Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/127
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ, Như Tráng-
dc.contributor.authorVũ, Thị Thùy Giang-
dc.date.accessioned2021-09-27T19:36:57Z-
dc.date.available2021-09-27T19:36:57Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/127-
dc.description.abstractTrong tài liệu, các phương pháp phân tích kết cấu thi công theo phương pháp Mỏ chịu tải trọng cho trước được trình bày với các mô hình nền đất đá xung quanh là truyền thống, được sử dụng trong nhiều tiêu chuẩn thiết kế của nhiều nước: mô hình nền biến dạng cục bộ, mô hình nền biến dạng toàn bộ (bán không gian hay bán mặt phẳng đàn hồi)… và được trình bày dưới dạng ma trận, giúp cho người đọc dễ dàng thực hiện tính toán trên các máy tính xách tay bất kỳ và tốt nhất: bằng cách lập các chương trình tính toán đơn giản. Với mô hình hệ số nền, có thể thấy được các kết quả phân tích kết cấu bằng phần mềm có sẵn MIDAS Civil được giới thiệu trong tài liệu.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MA TRẬN 9 1.1. Khái niệm chung 9 1.2. Các phép tính đại số với ma trận 11 1.3. Khái niệm về biến đổi tuyến tính 16 CHƯƠNG 2. DẠNG MA TRẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP LỰC 18 2.1. Tính toán kết cấu siêu tĩnh bằng phương pháp lực 18 2.2. Tính toán hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực dưới dạng ma trận 21 2.3. Tính toán kể tới gối đàn hồi và ngàm đàn hồi trong sơ đồ tính toán kết cấu vỏ hầm. 27 2.4. Những ma trận được sử dụng trong tính toán 34 2.4.1. Ma trận , , X và P. 34 2.4.2. Ma trận , , SP, S’P và S 35 2.4.3. Ma trận F, FM, FN, FMn, FNn và FRn 38 2.4.4. Các ma trận , , MP, . 38 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VỎ HẦM DƯỚI DẠNG MA TRẬN 40 3.1. Tính toán vỏ hầm dạng vòm tựa trực tiếp lên đất đá 40 3.2. Tính toán vòm móng ngựa (tường cong) tựa trực tiếp trên đất đá. 56 3.3. Tính toán vỏ hầm trong giai đoạn đàn hồi 67 3.4. Tính toán vỏ hầm dạng vòm tựa trên tường dạng khối 84 3.5. Các đặc điểm tính toán vỏ hầm trên máy tính điện tử 91 CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ HẦM THEO MÔ HÌNH BÁN KHÔNG GIAN ĐÀN HỒI 96 4.1. Nguyên lí tính dầm trên nền là bán không gian đàn hồi 96 4.2. Tính toán kết cấu hình vòm tường thẳng 102 4.2.1. Tính toán kể tới nền hai lớp 102 4.2.2. Tính chất không đồng nhất của vật liệu 107 4.2.3. Tải trọng đối xứng 107 4.2.4. Tải trọng phản đối xứng 120 4.2.5. Nội lực tổng cộng 126 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP SỐ SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ 128 5.1. Các phương pháp giải tích theo mô hình không tách kết cấu ra khỏi môi trường trong phân tích kết cấu hầm 128 5.1.1. Mô hình không tách kết cấu ra khỏi môi trường của Duddeck-Erdmann 128 5.1.2. Phân tích tác động tương hỗ giữa khối đá và các loại Hình gia cố (kết cấu chống đỡ khi đào-bê tông phun, neo, v.v.) theo Hoek-Brown-ladanyi 131 5.2. Tổng quan về phương pháp số (PP số) 146 5.2.1. Sơ lược về áp dụng các phương pháp số trong các bài toán địa kỹ thuật 148 5.3. Áp dụng FEM cho thiết kế hầm 156 5.4. Các công thức cơ bản của FEM 156 5.5. Một số vấn đề cơ bản của FEM và ứng dụng cho công tác thiết kế hầm 169 5.5.1. Mô tả mặt cắt địa chất 170 5.5.2. Lựa chọn các thông số 173 5.5.3. Lựa chọn phạm vi (mặt cắt) tính toán 173 5.5.4. Thực hiện tính theo FEM 175 Trình tự thi công. 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảivi
dc.subjectPhân tích kết cấu công trình ngầmvi
dc.subjectkết cấuvi
dc.subjectcông trình ngầmvi
dc.titlePhân tích kết cấu công trình ngầmvi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo Trình Công Trình

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
công trình ngầm- bông 2-okin111-print.pdf
  Restricted Access
6.27 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.