Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/171
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTS.Nguyễn, Minh Khoa-
dc.contributor.authorTS.Dương, Tất Sinh-
dc.contributor.authorTS.Vũ, Hoài Nam-
dc.date.accessioned2021-09-29T06:28:34Z-
dc.date.available2021-09-29T06:28:34Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/171-
dc.description.abstractMặt đường bê tông xi măng ngày càng được thế giới sử dụng rộng rãi. Đây là loại mặt đường có nhiều ưu điểm, có thể áp dụng rộng rãi ở Việt Nam khi mà điều kiện vật liệu sẵn có trong nước, máy móc thi công hiện đại được trang bị, cơ sở đảm bảo chất lượng được làm rõ hơn. Đặc biệt triển vọng xây dựng mặt đường này trên đường ô tô cao tốc và đường bộ ở những vùng có nguy cơ ngập nước theo mùa.vi
dc.description.tableofcontentsLỜI NÓI ĐẦU 3 MỤC LỤC 5 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG 9 Chương 1. CẤU TẠO CHUNG VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG 13 1.1. Khái quát kết cấu và yêu cầu công nghệ xây dựng mặt đường bê tông xi măng 13 1.1.1. Khái niệm 13 1.1.2. Phân loại mặt đường BTXM 14 1.1.3. Yêu cầu chung công nghệ xây dựng mặt đường BTXM 18 1.2. Cấu tạo mặt đường BTXM thông thường có khe nối 20 1.2.1. Cấu tạo chung 20 1.2.2. Nền đất dưới mặt đường BTXM 21 1.2.3. Tầng móng và lớp cách ly 22 1.2.4. Tấm bê tông xi măng 23 1.2.5. Phân tấm bê tông trên mặt bằng 27 1.2.6. Kết cấu của các khe nối 29 1.2.7. Cấu tạo hệ thống thoát nước 35 1.3. Cấu tạo mặt đường bê tông đầm lăn 37 1.3.1. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng 37 1.3.2. Một số đặc điểm cấu tạo 37 1.4. Đặc điểm cấu tạo của móng đường BTXM 39 Chương 2. CƠ SỞ ĐẢM BẢO ĐỘ BỀN CỦA TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG MẶT ĐƯỜNG 41 2.1. Khái quát về điều kiện đảm bảo độ bền của tấm BTXM mặt đường 41 2.1.1. Đặc điểm làm việc của tấm BTXM mặt đường dưới tác dụng của các yếu tố khác nhau 41 2.1.2. Điều kiện đảm bảo sức chịu lực của tấm BTXM mặt đường 42 2.1.3. Các điều kiện trong tính toán tấm BTXM mặt đường 44 2.2. Cơ sở lý thuyết tính toán tấm BTXM mặt đường 45 2.2.1. Xác định mô men và ứng suất kéo uốn trong hệ tọa độ Descartes 45 2.2.2. Xác định mô men và ứng suất kéo uốn của tấm trong hệ tọa độ cực 48 2.2.3. Khả năng kháng uốn của tấm 50 2.3. Xác định mô men uốn tính toán trong tấm BTXM mặt đường dưới tác dụng của tải trọng bánh xe 51 2.3.1. Xác định mô men uốn theo công thức của M. I. Gorbunov - Pasadov 51 2.3.2. Xác định mô men uốn theo công thức của O. Ia. Schechter 54 2.4. Xác định ứng suất kéo uốn tính toán trong tấm BTXM mặt đường dưới tác dụng của tải trọng bánh xe theo H. M. Westergaard 59 2.4.1. Công thức của H. M. Westergaard trên nền đàn hồi Winkler 59 2.4.2. Công thức của H. M. Westergaard trên nền bán không gian đàn hồi 61 2.5. Xác định ứng suất nhiệt trong tấm BTXM mặt đường 63 2.5.1. Ứng suất nhiệt trong trường hợp tấm co hoặc giãn nở đều 63 2.5.2. Ứng suất nhiệt uốn vồng trong tấm 66 2.6. Điều kiện đảm bảo độ bền của tấm BTXM mặt đường theo mô men kháng uốn 67 2.6.1. Độ bền của tấm BTXM mặt đường theo mô men kháng uốn giới hạn 67 2.6.2. Xác định chiều dày tấm BTXM và các lớp kết cấu theo mô men kháng uốn giới hạn 70 2.7. Điều kiện đảm bảo độ bền của tấm BTXM mặt đường theo ứng suất kéo uốn giới hạn 71 2.7.1. Độ bền của tấm BTXM mặt đường theo ứng suất kéo uốn giới hạn 71 2.7.2. Xác định chiều dày tấm BTXM và các lớp kết cấu theo ứng suất kéo uốn giới hạn 72 2.8. Cơ sở xác định sức chịu tải của tấm bê tông xi măng mặt đường bằng thực nghiệm 75 Chương 3. VẬT LIỆU VÀ THIẾT KẾ TỐI ƯU CẤP PHỐI BÊ TÔNG XI MĂNG MẶT ĐƯỜNG 79 3.1. Cốt thép trong mặt đường BTXM 79 3.2. Yêu cầu đối với vật liệu chèn khe và bảo dưỡng 81 3.2.1. Yêu cầu đối với vật liệu chèn khe, bịt kín khe 81 3.2.2. Chất tạo màng và màng chất dẻo dùng để bảo dưỡng 82 3.3. Vật liệu chế tạo hỗn hợp BTXM và yêu cầu kỹ thuật 83 3.3.1. Cốt liệu 83 3.3.2. Xi măng 89 3.3.3. Nước 92 3.3.4. Phụ gia 93 3.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với hỗn hợp BTXM mặt đường 95 3.4.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với hỗn hợp BTXM 95 3.4.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với BTXM 96 3.5. Lựa chọn BTXM cho các lớp cấu tạo mặt đường 99 3.6. Thiết kế tối ưu thành phần cấp phối hỗn hợp BTXM 102 3.6.1. Khái niệm về cấp phối tối ưu và nguyên tắc thiết kế hỗn hợp BTXM 102 3.6.2. Giải pháp thiết kế tối ưu thành phần cấp phối BTXM 104 3.7. Tự động hóa sản xuất và chế tạo hỗn hợp BTXM 109 3.7.1. Quy trình sản xuất hỗn hợp BTXM 109 3.7.2. Công nghệ sản xuất hỗn hợp BTXM 114 Chương 4. CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG 119 4.1. Quy trình công nghệ xây dựng mặt đường BTXM 119 4.1.1. Phân loại công nghệ thi công tầng mặt 119 4.1.2. Quy trình công nghệ thi công chung 120 4.2. Công nghệ xây dựng móng mặt đường BTXM 126 4.2.1. Khái niệm chung 126 4.2.2. Công tác chuẩn bị 127 4.2.3. Công nghệ rải vật liệu và lu lèn 127 4.2.4. Công nghệ hoàn thiện và bảo dưỡng 129 4.3. Công nghệ xây dựng mặt đường BTXM đổ tại chỗ 130 4.3.1. Công tác chuẩn bị 130 4.3.2. Lắp đặt ván khuôn trên móng 132 4.3.3. Gia công và lắp đặt lưới thép, khung cốt thép 135 4.3.4. Công nghệ rải hỗn hợp bê tông 137 4.3.5. Công nghệ đầm chặt bê tông 145 4.3.6. Thi công tại các khe nối 155 4.3.7. Chỉnh sửa bề mặt BTXM 158 4.3.8. Bảo dưỡng BTXM 162 4.3.9. Dỡ ván khuôn 166 4.3.10. Chèn bịt khe 166 4.4. Công nghệ xây dựng mặt đường bê tông đầm lăn 170 4.4.1. Một số yêu cầu đối với vật liệu 170 4.4.2. Kỹ thuật thi công bê tông đầm lăn 172 Chương 5. KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG........................................ ............................................179 5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng 179 5.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời tiết đến công nghệ và chất lượng BTXM 179 5.1.2. Giải pháp thi công trong mùa nóng 180 5.1.3. Giải pháp thi công vào mùa mưa 181 5.2. Kiểm soát nứt co ngót dẻo 182 5.2.1. Cơ chế của co ngót dẻo 182 5.2.2. Kiểm soát nứt co ngót dẻo trong thi công 183 5.3. Sửa chữa các tấm BTXM bị nứt 184 5.4. Kiểm tra, đánh giá chất lượng mặt đường BTXM 184 5.4.1. Kiểm tra vật liệu trong giai đoạn chuẩn bị thi công 185 5.4.2. Kiểm tra trong thi công 186 5.4.3. Tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đường BTXM 188 5.4.4. Đánh giá chất lượng đường có kết cấu mặt BTXM 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................207 PHỤ LỤC 199 Phụ lục 1. Biểu mẫu đánh giá tình trạng mặt đường BTXM 199 Phụ lục 2. Các loại hình và mức độ hư hỏng mặt đường BTXM 200 Phụ lục 3. Biểu mẫu xác điểm khấu trừ cho mỗi loại hư hỏng mặt đường BTXM 205 Phụ lục 4. Một số hư hỏng của mặt đường BTXM: Nguyên nhân và phương pháp kiểm tra đánh giá 207  vi
dc.language.isovivi
dc.publisherKhoa học tự nhiên và công nghệvi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.subjectCông nghệ tiên tiếnvi
dc.subjectMặt đường bê tông xi măngvi
dc.subjectCông trìnhvi
dc.titleGiáo trình công nghệ tiên tiến trong xây dựng mặt đường bê tông xi măngvi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo Trình Công Trình

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
GT CN tien tien trong XDMD BTXM.pdf
  Restricted Access
8.37 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.