Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1749
Title: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc
Authors: TS. DƯƠNG VĂN, NHUNG
Trần Quang, Nam
Keywords: Giải pháp
công tác quản lý
quản lý dự án
Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh Vĩnh Phúc
Quản trị kinh doanh
Kinh tế
Issue Date: 2023
Publisher: ĐHCNGTVT
Abstract: Nội dung tóm tắt: a) Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động đầu tư có vai trò quan trọng trong việc nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở giáo dục đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (viết tắt là Ban Quản lý dự án) là một đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc với chức năng nhiệm vụ thay mặt Chủ đầu tư là Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc quản lý các dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở. Tuy nhiên công tác quản lý dự án của Ban Quản lý dự án gặp rất nhiều khó khăn như: Chậm tiến độ, năng lực nhà thầu còn yếu, công tác quyết toán dự án bị kéo dài,.... Điều này đã gây ra ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng của dự án. Nguyên nhân của những bất cập này bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan từ phía Ban Quản lý dự án. Do đó, cần phải có biện pháp nâng cao năng lực hoạt động, hoàn thiện phương pháp quản lý, vận hành dự án. Đó là lý do tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu:“ Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình. b) Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự dán đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án của Sở Giáo dục và Đào tạo cấp tỉnh; Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh VĩnhPhúc để chi ra kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý dự án; Đề xuất các Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc. - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc và các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2016 đến năm 2022 và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đến năm 2025. c) Phương pháp nghiên cứu. Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của luận văn, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tế. d) Các kết quả nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng. - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất được một số Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc.
Description: Nội dung tóm tắt: a) Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động đầu tư có vai trò quan trọng trong việc nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở giáo dục đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (viết tắt là Ban Quản lý dự án) là một đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc với chức năng nhiệm vụ thay mặt Chủ đầu tư là Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc quản lý các dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở. Tuy nhiên công tác quản lý dự án của Ban Quản lý dự án gặp rất nhiều khó khăn như: Chậm tiến độ, năng lực nhà thầu còn yếu, công tác quyết toán dự án bị kéo dài,.... Điều này đã gây ra ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng của dự án. Nguyên nhân của những bất cập này bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan từ phía Ban Quản lý dự án. Do đó, cần phải có biện pháp nâng cao năng lực hoạt động, hoàn thiện phương pháp quản lý, vận hành dự án. Đó là lý do tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu:“ Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình. b) Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự dán đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án của Sở Giáo dục và Đào tạo cấp tỉnh; Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh VĩnhPhúc để chi ra kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý dự án; Đề xuất các Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc. - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc và các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2016 đến năm 2022 và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đến năm 2025. c) Phương pháp nghiên cứu. Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của luận văn, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tế. d) Các kết quả nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng. - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án-Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất được một số Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc.
URI: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1749
Appears in Collections:Luận Văn Kinh Tế

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn - Trần Quang Nam.pdf
  Restricted Access
1.43 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.