Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1753
Title: Giải pháp chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
Authors: TS. NGUYỄN MẠNH, HÙNG
Nguyễn Tiến, Lẫm
Keywords: GIẢI PHÁP
CHUYỂN ĐỔI SỐ
QUẢN LÝ
CÁN BỘ
CÔNG CHỨC
VIÊN CHỨC
SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC
TỈNH VĨNH PHÚC
QUẢN LÝ KINH TẾ
KINH TẾ
Issue Date: 2024
Publisher: ĐHCNGTVT
Abstract: Nội dung tóm tắt a) Tính cấp thiết của đề tài: Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trƣơng, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, nêu rõ: “Nội dung cốt lõi của chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm là hoàn thiện chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số. Xây dựng cơ sở dữ liệu số của Chính phủ và các cấp chính quyền, tạo điều kiện để mọi công dân có thể cập nhật thông tin cần thiết. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thu thập, quản lý dữ liệu và giao dịch trên nền tảng Internet ở các cơ quan nhà nước”. Trên cơ sở đố để triển khai thực hiện Kế hoạch số 94/KH-UBND ngày 20/4/2021 triển khai Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về CBCCVC trong các cơ quan nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc theo Quyết định số 893/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 612/QĐ-BNV của Bộ Nội vu và cũng là việc thực hiện Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 08/02/2022 của UBND tỉnh về Triển khai thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tƣớng Chính phủ: Đồng bộ dữ liệu CBCCVC với hệ thống dự liệu dân cƣ để đảm bảo sử dụng thẻ Căn cƣớc công dân, ứng dụng Định danh điện tử quốc gia thay cho thẻ CBCCVC và trong thực hiện quản lý, điều hành của các cấp, các ngành, các địa phƣơng và để đảm bảo việc đồng bộ, kết nối, chia sẻ dữ liệu CBCCVC tỉnh Vĩnh Phúc với cơ sở dữ liệu quốc gia về CBCCVC của Bộ Nội vụ và đảm bảo dữ liệu “đúng”, “đủ”, “sạch”. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu của luận văn cao học. b) Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn: Trên cơ sở những lý luận về chuyển đổi số và công tác quản lý CBCCVC trong cơ quan Nhà nƣớc, luận văn chủ yếu tập trung vào làm rõ thực trạng chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất giải pháp chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tỉnh Vĩnh Phúc mà trực tiếp là tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2020-2022. c) Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp và phƣơng pháp thu thập, kế thừa thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu.vii
Description: Nội dung tóm tắt a) Tính cấp thiết của đề tài: Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trƣơng, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, nêu rõ: “Nội dung cốt lõi của chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm là hoàn thiện chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số. Xây dựng cơ sở dữ liệu số của Chính phủ và các cấp chính quyền, tạo điều kiện để mọi công dân có thể cập nhật thông tin cần thiết. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thu thập, quản lý dữ liệu và giao dịch trên nền tảng Internet ở các cơ quan nhà nước”. Trên cơ sở đố để triển khai thực hiện Kế hoạch số 94/KH-UBND ngày 20/4/2021 triển khai Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về CBCCVC trong các cơ quan nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc theo Quyết định số 893/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 612/QĐ-BNV của Bộ Nội vu và cũng là việc thực hiện Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 08/02/2022 của UBND tỉnh về Triển khai thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tƣớng Chính phủ: Đồng bộ dữ liệu CBCCVC với hệ thống dự liệu dân cƣ để đảm bảo sử dụng thẻ Căn cƣớc công dân, ứng dụng Định danh điện tử quốc gia thay cho thẻ CBCCVC và trong thực hiện quản lý, điều hành của các cấp, các ngành, các địa phƣơng và để đảm bảo việc đồng bộ, kết nối, chia sẻ dữ liệu CBCCVC tỉnh Vĩnh Phúc với cơ sở dữ liệu quốc gia về CBCCVC của Bộ Nội vụ và đảm bảo dữ liệu “đúng”, “đủ”, “sạch”. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu của luận văn cao học. b) Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn: Trên cơ sở những lý luận về chuyển đổi số và công tác quản lý CBCCVC trong cơ quan Nhà nƣớc, luận văn chủ yếu tập trung vào làm rõ thực trạng chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất giải pháp chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Chuyển đổi số trong quản lý CBCCVC tỉnh Vĩnh Phúc mà trực tiếp là tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2020-2022. c) Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp và phƣơng pháp thu thập, kế thừa thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu.vii
URI: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1753
Appears in Collections:Luận Văn Kinh Tế

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn- Nguyễn Tiến Lẫm.pdf
  Restricted Access
1.67 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.