Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1762
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS. Đặng Thị, Huế-
dc.contributor.authorNguyễn Đình, Trung-
dc.date.accessioned2024-05-28T03:14:47Z-
dc.date.available2024-05-28T03:14:47Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1762-
dc.descriptionNội dung tóm tắt 1. Lý do chọn đề tài Huyện Tam Đảo là một huyện quan trọng về kinh tế, xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc, quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm vừa qua đã có những bước chuyển biến tích cực. Trong những năm qua, việc kiểm soát chi, trong đó có kiểm soát các khoản chithường xuyên từ ngân sách nhà nước (NSNN) tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) Tam Đảo nhận được nhiều sự quan tâm, chú trọng từ các cấp chính quyền. Ngoài ra, KBNN đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai thực hiện cơ chế chính sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng vốn ngân sách, hoàn thiện thanh tra, giám sát để góp phần quan trọng vào việc sử dụng nguồn vốn này đúng mục đích, đúng luật và có hiệu quả cao, kịp thời phát hiện những khoản chi sai nguyên tắc, vi phạm quy trình, sai mục đích, không đúng đối tượng… Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát các khoản chi thường xuyên từ NSNN. Dù vậy, kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Tam Đảo vẫn còn nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí và kém hiệu quả trong quá trình sử dụng nguồn NSNN để phục vụ cho chiến lược phát triển hành chính công của huyện Tam Đảo cũng như của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Việc phân định trách nhiệm giữa người chuẩn chi và người kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo chưa cụ thể, chi tiết.Chính vì vậy, việc xác định người chịu trách nhiệm trước những sai phạm trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN hiện nay không rõ ràng, kéo theo việc xác định trách nhiệm vật chất trước những sai phạm đó cũng hết sức khó khăn. Việc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN huyện Tam Đảo là một quy trình khá phức tạp, kiểm soát từ khâu lập dự toán, phân bổ kinh phí đến cấp phát, thanh toán, sử dụng và quyết toán kinh phí. Trong quy trình này, từng bước kiểm soát chưa được cải tiến kịp thời để phù hợp với thực tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của kiểm soát chi thường xuyên NSNN đóng góp vào sự phát triển hành chính công tại địa phương, việc tìm kiếm những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên NSNNiv qua KBNN Tam Đảo là vấn đề rất cấp thiết và vô cùng quan trọng. Do đó, để đóng góp một số ý kiến nhằm tăng cường kiểm soát các khoản chi thường xuyên từ NSNN tại địa phương nơi đang làm việc, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Nghiên cứu về thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc để đưa ra những giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN cấp huyện. - Phản ánh, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2020-2022. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. - Về thời gian: Các tài liệu làm minh chứng trong luận văn được thu thập từ năm 2020 đến 2022. - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu các nội dung về: Nội dung kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện; Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện; Công cụ kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện; Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Để thu thập số liệu thứ cấp, luận văn đã sử dụng phương pháp kế thừa tư liệu, các nguồn thu thập số liệu thứ cấp bao gồm:v Nguồn thông tin đã được công bố qua các tài liệu của KBNN huyện Tam Đảo. Tài liệu công bố của KBNN huyện Tam Đảo, số liệu, báo cáo chi thường xuyên NSNN tại KBNN huyện Tam Đảo. * Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Thông tin dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo KBNN, các cán bộ phụ trách, cán bộ phòng về điều hành KBNN huyện. Mục đích của việc phỏng vấn để làm rõ hơn thực trạng quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN của huyện Tam Đảo. Từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề nghiên cứu. * Phương pháp xử lý số liệu Tài liệu sau khi thu thập được, tổng hợp bằng chương trình Excel trên máy vi tính xử lý theo yêu cầu của nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN cấp huyện. Từ đó cho thấy ý nghĩa của việc tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã phân tích thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc và chỉ rõ các hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN trên địa bàn, từ đó đã đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm tăng cường quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong chi tiêu NSNN. Ý KIẾN NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS. Đặng Thị Huế HỌC VIÊN Nguyễn Đình Trungvi
dc.description.abstractNội dung tóm tắt 1. Lý do chọn đề tài Huyện Tam Đảo là một huyện quan trọng về kinh tế, xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc, quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm vừa qua đã có những bước chuyển biến tích cực. Trong những năm qua, việc kiểm soát chi, trong đó có kiểm soát các khoản chithường xuyên từ ngân sách nhà nước (NSNN) tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) Tam Đảo nhận được nhiều sự quan tâm, chú trọng từ các cấp chính quyền. Ngoài ra, KBNN đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai thực hiện cơ chế chính sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng vốn ngân sách, hoàn thiện thanh tra, giám sát để góp phần quan trọng vào việc sử dụng nguồn vốn này đúng mục đích, đúng luật và có hiệu quả cao, kịp thời phát hiện những khoản chi sai nguyên tắc, vi phạm quy trình, sai mục đích, không đúng đối tượng… Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát các khoản chi thường xuyên từ NSNN. Dù vậy, kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Tam Đảo vẫn còn nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí và kém hiệu quả trong quá trình sử dụng nguồn NSNN để phục vụ cho chiến lược phát triển hành chính công của huyện Tam Đảo cũng như của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Việc phân định trách nhiệm giữa người chuẩn chi và người kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo chưa cụ thể, chi tiết.Chính vì vậy, việc xác định người chịu trách nhiệm trước những sai phạm trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN hiện nay không rõ ràng, kéo theo việc xác định trách nhiệm vật chất trước những sai phạm đó cũng hết sức khó khăn. Việc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN huyện Tam Đảo là một quy trình khá phức tạp, kiểm soát từ khâu lập dự toán, phân bổ kinh phí đến cấp phát, thanh toán, sử dụng và quyết toán kinh phí. Trong quy trình này, từng bước kiểm soát chưa được cải tiến kịp thời để phù hợp với thực tế. Xuất phát từ tầm quan trọng của kiểm soát chi thường xuyên NSNN đóng góp vào sự phát triển hành chính công tại địa phương, việc tìm kiếm những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên NSNNiv qua KBNN Tam Đảo là vấn đề rất cấp thiết và vô cùng quan trọng. Do đó, để đóng góp một số ý kiến nhằm tăng cường kiểm soát các khoản chi thường xuyên từ NSNN tại địa phương nơi đang làm việc, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Nghiên cứu về thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc để đưa ra những giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN cấp huyện. - Phản ánh, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2020-2022. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. - Về thời gian: Các tài liệu làm minh chứng trong luận văn được thu thập từ năm 2020 đến 2022. - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu các nội dung về: Nội dung kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện; Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện; Công cụ kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện; Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Để thu thập số liệu thứ cấp, luận văn đã sử dụng phương pháp kế thừa tư liệu, các nguồn thu thập số liệu thứ cấp bao gồm:v Nguồn thông tin đã được công bố qua các tài liệu của KBNN huyện Tam Đảo. Tài liệu công bố của KBNN huyện Tam Đảo, số liệu, báo cáo chi thường xuyên NSNN tại KBNN huyện Tam Đảo. * Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Thông tin dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo KBNN, các cán bộ phụ trách, cán bộ phòng về điều hành KBNN huyện. Mục đích của việc phỏng vấn để làm rõ hơn thực trạng quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN của huyện Tam Đảo. Từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề nghiên cứu. * Phương pháp xử lý số liệu Tài liệu sau khi thu thập được, tổng hợp bằng chương trình Excel trên máy vi tính xử lý theo yêu cầu của nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN cấp huyện. Từ đó cho thấy ý nghĩa của việc tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã phân tích thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc và chỉ rõ các hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN trên địa bàn, từ đó đã đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm tăng cường quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong chi tiêu NSNN. Ý KIẾN NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS. Đặng Thị Huế HỌC VIÊN Nguyễn Đình Trungvi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN......................................................................................i. LỜI CẢM ƠN...........................................................................................ii. TRÍCH YẾU TIẾNG VIỆT:…………………………………………….iii. MỤC LỤC................................................................................................vi. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................x. DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ..............................................................xi. DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................xii. LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................1. 1 . Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .............................................1. 2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................2. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................2. 4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................2. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………….……...….3. 6. Kết cấu của luận văn.............................................................................3. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1. Khái quát về chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1. Các khái niệm liên quan ……………………………………………….….4. 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước …………………………………………4. 1.1.1.2. Khái niệm chi ngân sách nhà nước ………………………………..….....5. 1.1.1.3. Khái niệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước ………………….…..5. 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của chi thường xuyên ngân sách nhà nước…………...6. 1.1.2.1. Đặc điểm của chi thường xuyên ngân sách nhà nước …………………...6. 1.1.2.2. Vai trò chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước ……………………..…7. 1.1.3. Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước …………..……………..7. 1.1.4. Nguyên tắc chi thường xuyên ngân sách nhà nước ……………………….9. 1.2. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước cấp huyện 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước ……………………………………………………………...10.vii 1.2.2. Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước ………………………………………………….………….………...10. 1.2.3. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước cấp huyện ………………………………...…………………………...…12. 1.2.4. Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước cấp huyện ……………………………………………………………..…16. 1.2.5. Công cụ kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước cấp huyện ………………………………………….…………………….22. 1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước cấp huyện …………………………...…………………24. 1.3. Kinh nghiệm về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước ở một số địa phương và bài học rút ra đối với huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 1.3.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước huyện Thạch Thất, Hà Nội ……………………………………………………………25. 1.3.2. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc ………………………………………………………....27. 1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm được rút ra đối với huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc…………………………………………………………………….......….29. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ...................................................................................31.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherĐH Công nghệ GTVTvi
dc.subjectNgân sách nhà nướcvi
dc.subjectKho bạcvi
dc.subjecthuyện Tam Đảovi
dc.subjectTỉnh Vĩnh Phúcvi
dc.subjectQuản lý kinh tévi
dc.subjectKinh tếvi
dc.titleTăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúcvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận Văn Kinh Tế

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV.NguyenDinhTrung -TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH.pdf
  Restricted Access
1.17 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.