Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1774
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | TS. Đỗ Thị, Huyền | - |
dc.contributor.author | TRẦN THỊ, LAN | - |
dc.date.accessioned | 2024-06-07T02:25:35Z | - |
dc.date.available | 2024-06-07T02:25:35Z | - |
dc.date.issued | 2024 | - |
dc.identifier.uri | http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1774 | - |
dc.description | TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Học viên: TRẦN THỊ LAN Khóa: 7.1 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ HUYỀN Từ khóa (Keyword): Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động, khu công nghiệp Bắc Thăng Long Nội dung tóm tắt: a) Tính cấp thiết của đề tài: Công tác an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường đang là xu thế toàn cầu. Nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững thì bên cạnh sử dụng hiệu quả các nguồn lực cần phải đảm bảo công tác an toàn vệ sinh lao động. Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp hiện nay đã thu được những kết quả nhất định như: Tổ chức bộ máy công tác an toàn vệ sinh lao động từng bước hoàn thiện, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường công tác tự kiểm tra, chấn chỉnh những thiếu sót trong công tác vệ sinh và an toàn lao động... Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhất định như: Thiếu các văn bản pháp luật hoặc đã có nhưng chưa phù hợp với thực tiễn; Chủ doanh nghiệp chưa coi trọng công tác an toàn vệ sinh lao động; chưa tổ chức bộ máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động hoặc có nhưng đa phần kiêm nhiệm, hoặc không đúng chuyên môn; thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; ít đầu tư đưa vào sử dụng máy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động thủ công, chưa qua đào tạo, Chưa quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động cho thuê lại lao động; không quản lý được công tác chăm sóc sức khỏe lao động đối với các doanh nghiệp theo mùa vụ ngắn hạn. Công tác thanh tra, kiểm tra còn ít, các quy định xử phạt còn nhẹ, chưa đủ răn đe. Vì tầm quan trọng của công tác an toàn vệ sinh lao động đối với hoạt động sản xuất và sức khỏe, tính mạng con người, và với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại của QLNN đối với công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp tại khu công nghiệp, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ. b) Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn * Mục đích nghiên cứu của đề tài:ix - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp nhằm pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. * Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Phạm vi về thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích được lấy từ năm 2020 đến năm 2022. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. - Phạm vi về không gian: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long. c) Phương pháp nghiên cứu - Đối với dữ liệu thứ cấp: Phân tích hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động, các số liệu thứ cấp từ các báo cáo và các nghiên cứu về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động đến nay. Phân tích số liệu thứ cấp từ báo cáo của cơ quan quản lý và công tác quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. - Đối với dữ liệu sơ cấp: Dùng bảng hỏi điều tra, khảo sát với đối tượng khảo sát là người lao động tại các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội về các vấn đề liên quan đến An toàn vệ sinh lao động tại đơn vị trong giai đoạn 2020 - 2022. Nội dung phiếu khảo sát được xây dựng từ kinh nghiệm công tác về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động của tác giả, tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp tại ban quản lý khu công nghiệp và kế thừa nghiên cứu trước đây. d) Các kết quả nghiên cứu Luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý nhà nước về An toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội” cho thấy rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về an toàn vệ sinhx lao động, qua đó đánh giá đúng thực trạng quá trình triển khai thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn khu công nghiệp Bắc Thăng Long trong những năm qua, từ đó tìm ra các nguyên nhân, những mặc còn hạn chế; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu, phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp và quy định của pháp luật nhằm đẩy mạnh quản lý Nhà nước về công tác an toàn vệ sinh lao động trong những năm đến. Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp trên địa bàn Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ngày càng hiệu quả hơn; góp phần thúc đẩy thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp, đẩy lùi nguy cơ gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Người hướng dẫn khoa học TS. ĐỖ THỊ HUYỀN Tác giả TRẦN THỊ LAN | vi |
dc.description.abstract | TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Học viên: TRẦN THỊ LAN Khóa: 7.1 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ HUYỀN Từ khóa (Keyword): Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động, khu công nghiệp Bắc Thăng Long Nội dung tóm tắt: a) Tính cấp thiết của đề tài: Công tác an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường đang là xu thế toàn cầu. Nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững thì bên cạnh sử dụng hiệu quả các nguồn lực cần phải đảm bảo công tác an toàn vệ sinh lao động. Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp hiện nay đã thu được những kết quả nhất định như: Tổ chức bộ máy công tác an toàn vệ sinh lao động từng bước hoàn thiện, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường công tác tự kiểm tra, chấn chỉnh những thiếu sót trong công tác vệ sinh và an toàn lao động... Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhất định như: Thiếu các văn bản pháp luật hoặc đã có nhưng chưa phù hợp với thực tiễn; Chủ doanh nghiệp chưa coi trọng công tác an toàn vệ sinh lao động; chưa tổ chức bộ máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động hoặc có nhưng đa phần kiêm nhiệm, hoặc không đúng chuyên môn; thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; ít đầu tư đưa vào sử dụng máy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động thủ công, chưa qua đào tạo, Chưa quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động cho thuê lại lao động; không quản lý được công tác chăm sóc sức khỏe lao động đối với các doanh nghiệp theo mùa vụ ngắn hạn. Công tác thanh tra, kiểm tra còn ít, các quy định xử phạt còn nhẹ, chưa đủ răn đe. Vì tầm quan trọng của công tác an toàn vệ sinh lao động đối với hoạt động sản xuất và sức khỏe, tính mạng con người, và với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại của QLNN đối với công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp tại khu công nghiệp, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ. b) Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn * Mục đích nghiên cứu của đề tài:ix - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp nhằm pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. * Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Phạm vi về thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích được lấy từ năm 2020 đến năm 2022. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. - Phạm vi về không gian: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long. c) Phương pháp nghiên cứu - Đối với dữ liệu thứ cấp: Phân tích hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động, các số liệu thứ cấp từ các báo cáo và các nghiên cứu về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động đến nay. Phân tích số liệu thứ cấp từ báo cáo của cơ quan quản lý và công tác quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội. - Đối với dữ liệu sơ cấp: Dùng bảng hỏi điều tra, khảo sát với đối tượng khảo sát là người lao động tại các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội về các vấn đề liên quan đến An toàn vệ sinh lao động tại đơn vị trong giai đoạn 2020 - 2022. Nội dung phiếu khảo sát được xây dựng từ kinh nghiệm công tác về quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động của tác giả, tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp tại ban quản lý khu công nghiệp và kế thừa nghiên cứu trước đây. d) Các kết quả nghiên cứu Luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý nhà nước về An toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội” cho thấy rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về an toàn vệ sinhx lao động, qua đó đánh giá đúng thực trạng quá trình triển khai thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn khu công nghiệp Bắc Thăng Long trong những năm qua, từ đó tìm ra các nguyên nhân, những mặc còn hạn chế; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu, phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp và quy định của pháp luật nhằm đẩy mạnh quản lý Nhà nước về công tác an toàn vệ sinh lao động trong những năm đến. Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp trên địa bàn Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ngày càng hiệu quả hơn; góp phần thúc đẩy thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp, đẩy lùi nguy cơ gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Người hướng dẫn khoa học TS. ĐỖ THỊ HUYỀN Tác giả TRẦN THỊ LAN | vi |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................... i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.................................................................................... vii PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP............................. 7 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP........................................................... 7 1.1.1. Một số khái niệm.................................................................................................. 7 1.1.2. Nguyên tắc, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước về An toàn, vệ sinh lao động. 12 1.1.3. Chức năng và trách nhiệm của ban quản lý khu công nghiệp ........................... 15 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 16 1.2.1. Ban hành các văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động............................ 16 1.2.2. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động. .... 17 1.2.3. Điều tra, thống kê về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ............................. 19 1.2.4. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động ................... 20 1.2.5. Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động ...................................... 22 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ..................... 23 1.3.1. Nhóm yếu tố chủ quan thuộc về Nhà nước........................................................ 23 1.3.2. Nhóm yếu tố khách quan ................................................................................... 23 1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ BÀI HỌC RÚT RA.............................................................................................................. 25 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về An toàn, vệ sinh lao động ở một số địa phương.......................................................................................................................... 25 1.4.2. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý nhà nước về An toàn, vệ sinh lao động cho các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội....... 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................................... 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................ 30 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾiv XUẤT Ở HÀ NỘI........................................................................................................ 30 2.1.1. Khái quát về khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội................. 30 2.1.2. Khái quát về chủ thể quản lý - Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất ở Hà Nội .......................................................................................................................... 35 2.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI........................................................................................................................ 41 2.2.1. Thực trạng điều kiện môi trường lao động trong các doanh nghiệp.................. 41 2.2.2. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp................................................... 43 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾ XUẤT HÀ NỘI ............................................................................ 45 2.3.1. Thực trạng ban hành các văn bản về an toàn, vệ sinh lao động......................... 46 2.3.2. Thực trạng tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.............................................................................................................................. 49 2.3.3. Thực trạng công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.. 52 2.3.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về thực hiện an toàn, vệ sinh lao động ........................................................................................................... 55 2.3.5. Thực trạng bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động ................... 59 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾ XUẤT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI........................................................................................................................ 65 2.4.1. Thành tựu của Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội ................................................................................................................... 65 2.4.2. Hạn chế............................................................................................................... 65 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế......................................................................................... 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................... 69 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .............................................................................................................................. 70 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN HOÀN THIỆN QLNN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ................................................................................................................. 70v 3.1.1. Phương hướng phát triển của khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội................................................................................................................................ 70 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long ................................................... 71 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.................................................................... 72 3.2.1. Cải tiến việc quản lý thống nhất các văn bản về an toàn, vệ sinh lao động....... 72 3.2.2. Tăng cường việc tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ....................................................................................... 74 3.2.3. Tăng cường tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ................................................................................................ 75 3.2.4. Tổ chức thường xuyên hoạt động thanh, kiểm tra về thực hiện an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp...................................................................................... 76 3.2.5. Cải thiện công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp..... 78 3.2.6. Xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động ................................................ 79 3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ............................................................... 80 3.3.1. Về Luật pháp, chế độ, chính sách ...................................................................... 80 3.3.2. Về tuyên truyền, tập huấn, huấn luyện An toàn vệ sinh lao động ..................... 80 3.3.3. Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp ...................................................................... 80 3.3.4. Đối với Mặt trận Tô quốc và các đoàn thể công tác xã hội địa phương ............ 81 3.3.5. Đối với cơ quan quản lý nhà nước, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố...................................................................................................................... 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................................................... 82 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 85 PHỤ LỤC.................................................................................................................... 87 | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | ĐH Công nghệ GTVT | vi |
dc.subject | Quản lý nhà nước | vi |
dc.subject | An toàn vệ sinh lao động | vi |
dc.subject | Doanh nghiệp | vi |
dc.subject | Khu công nghiệp Bắc Thăng Long | vi |
dc.subject | Hà Nội | vi |
dc.subject | Quản lý kinh tế | vi |
dc.subject | Kinh tế | vi |
dc.title | Quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội | vi |
dc.type | Thesis | vi |
Appears in Collections: | Luận Văn Kinh Tế |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
LV Trần Thị Lan sửa 10.4.pdf Restricted Access | 1.79 MB | Adobe PDF | View/Open Request a copy | |
TYLV. TRẦN THỊ LAN.pdf Restricted Access | 129.92 kB | Adobe PDF | View/Open Request a copy |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.