Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1786
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS Nguyễn Thị Thu, Ngà-
dc.contributor.authorCao Tiến, Dũng-
dc.date.accessioned2024-06-17T02:52:58Z-
dc.date.available2024-06-17T02:52:58Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1786-
dc.descriptionNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị và Tài liệu tham khảo, Luận văn được trình bày trong 3 chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GRAPHENE OXIT VÀ TRO BAY TRONG XÂY DỰNG 1.1. Khái niệm chung Graphene16 1.2. Đặc tính tro bay Vũng Áng I 1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng GO và tro bay trên thế giới và ở Việt Nam 1.4. Các thông số chủ yếu của vật liệu bê tông cho thiết kế mặt đường ô tô ở Việt Nam 1.5. Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu sử dụng 2.2. Phương pháp nghiên cứu và các tiêu chuẩn thí nghiệm 2.3. Xác định phương pháp trộn GO và tro bay trong hỗn hợp vữa 2.4. Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NHIỆM BÊ TÔNG XI MĂNG CÓ SỬ DỤNG TRO BAY & GO 3.1. Thiết kế thành phần bê tông xi măng có GO và tro bay 3.2. Thực nghiệm xác định một số tính chất cơ lý của bê tông 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm và phân tích khả năng ứng dụng trong công trình giao thông 3.4. Kết luận chương 3 Kết luận và kiến nghịvi
dc.description.abstractNội dung tóm tắt: A. Tính cấp thiết của đề tài Mối quan tâm đến GO đã phát triển trên toàn thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau giữa các vật liệu nano dựa trên carbon. Cấu trúc vi mô của hỗn hợp với GO đã cho thấy rằng việc bao gồm GO đã cải thiện vật liệu tổng hợp bê tông ở cấp độ vi mô khi quan sát thấy sự hình thành của các tinh thể ngậm nước lớn thu được ở tuổi đóng rắn 90 ngày. Và từ chỉ số kinh tế, có thể kết luận rằng hỗn hợp với một lượng nhỏ GO đã cải thiện đáng kể các đặc tính cơ học và độ bền cho bê tông. GO có thể là một vật liệu nano đầy hứa hẹn và là ứng cử viên tốt nhất trong số các vật liệu nano khác trong tương lai gần để chế tạo bê tông có độ bền và cường độ được nâng cao hơn. Hiện cả nước có 29 nhà máy nhiệt điện đốt than đang hoạt động. Trong năm 2021 tổng lượng tro, xỉ phát thải từ các nhà máy nhiệt điện trên cả nước khoảng hơn 16 triệu tấn. Với lượng tro bay rất lớn, nếu không được tái sử dụng có hiệu quả thì sẽ lãng phí nguồn tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống. Vì vậy, mà việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu về tác động kết hợp của hỗn hợp graphene oxit và tro bay đến đặc tính của bê tông xi măng trong công trình giao thông” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. B. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn * Mục đích nghiên cứu - Phân tích tổng quan ảnh hưởng của tro bay và GO đến các tính chất của bê tông xi măng. - Nghiên cứu thực nghiệm chế tạo vật liệu vữa và bê tông; - Xác định một số tính chất chính của bê tông có GO và tro bay cho mặt đường12 bê tông xi măng ở Việt Nam. * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tập trung vào GO và tro bay được sử dụng để chế tạo bê tông cho xây dựng mặt đường BTXM. * Phạm vi nghıên cứu - Xác định một số tính chất cơ bản cường độ chịu nén, chịu kéo uốn và mô đun đàn hồi; - Các nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm. C. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng là nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm, sau đó tổng hợp và phân tích số liệu để có kết luận cho mục tiêu nghiên cứu. D. Các kết quả nghiên cứu 1) Sự kết tụ của GO dường như xảy ra ngay lập tức khi GO được đưa vào hồ xi măng. Việc sử dụng PCE là một phương pháp hiệu quả để phân tán GO trong môi trường kiềm của hồ xi măng. 2) Các nghiên cứu hiện có cho thấy rằng với hàm lượng nhỏ GO từ 0,01-0,05% khối lượng xi măng có thể cải thiện đáng kể cường độ và độ bền của vật liệu gốc xi măng. 3) Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, GO với hàm lượng 0,02% khối lượng xi măng, tro bay chiếm 15% chất kết dính, không chỉ khắc phục được tính công tác mà còn cải thiện được tính chất của bê tông như cường độ chịu nén, khả năng chịu kéo uốn và mô đun đàn hồivi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ................................................................ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ .......................................................................11 MỞ ĐẦU...................................................................................................................13 1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................13 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .........................................................................15 3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................15 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................15 4.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................15 4.2. Phạm vi nghıên cứu............................................................................................15 5. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GRAPHINE OXIT VÀ TRO BAY TRONG XÂY DỰNG .......................................................................................................................17 1.1. Khái niệm chung Graphene ............................................................................17 1.1.1. Graphene là gì? ...............................................................................................17 1.1.2. Đặc tính của Graphene....................................................................................20 1.1.3. Chế tạo Graphene............................................................................................22 1.2. Đặc tính tro bay Vũng Áng I...........................................................................24 1.2.1. Các nguồn và loại tro bay từ nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam..........24 1.2.2. Sử dụng tro bay trong bê tông.........................................................................26 1.2.3. Thành phần hóa học của tro bay .....................................................................28 1.2.3. Vấn đề ô nhiễm môi trường của tro bay .........................................................29 1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng GO và tro bay trên thế giới và ở Việt Nam...........................................................................................................................30 1.3.1. Trên thế giới ....................................................................................................30 1.3.2. Trong nước......................................................................................................37iv 1.3.3. Một số hạn chế của Graphene oxit trong xây dựng ........................................38 1.4. Các thông số chủ yếu của vật liệu bê tông cho thiết kế mặt đường ô tô ở Việt Nam...................................................................................................................39 1.5. Kết luận chương 1 ............................................................................................42 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................44 2.1. Vật liệu sử dụng................................................................................................44 2.1.1. Xi măng, cát và nước ......................................................................................44 2.1.2. Tro bay ............................................................................................................45 2.1.3. Graphene oxide (GO)......................................................................................46 2.1.4. Phụ gia siêu dẻo PCE ......................................................................................47 2.2. Phương pháp nghiên cứu và các tiêu chuẩn thí nghiệm...............................48 2.3. Xác định phương pháp trộn GO và tro bay trong hỗn hợp.........................50 2.3.1. Cách phân tán GO ...........................................................................................50 2.3.2. Hàm lượng và trình tự trộn PCE với GO ........................................................51 2.3.3. Quy hoạch thực nghiệm xác định hàm lượng GO hợp lý ...............................53 2.3.4. Đánh giá phân tích cấu trúc của vữa ...............................................................60 2.4. Kết luận chương 2 ............................................................................................61 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NHIỆM BÊ TÔNG XI MĂNG CÓ ..............63 SỬ DỤNG TRO BAY & GO....................................................................................63 3.1. Thiết kế thành phần bê tông xi măng có GO và tro bay ..............................63 3.1.1. Yêu cầu thiết kế...............................................................................................63 3.1.2. Vật liệu sử dụng ..............................................................................................64 3.1.3. Thiết kế thành phần BTXM có tro bay và GO................................................66 3.2. Thực nghiệm xác định một số tính chất cơ lý của bê tông ...........................73 3.2.1. Quy trình trộn..................................................................................................73 3.2.2. Chuẩn bị vật liệu .............................................................................................73 3.2.3. Kiểm tra độ sụt ................................................................................................74 3.2.4. Trộn, đổ khuôn và đầm chặt mẫu....................................................................75 3.2.5. Bảo dưỡng mẫu ...............................................................................................76v 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm và phân tích khả năng ứng dụng trong công trình giao thông .......................................................................................................76 3.3.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................................76 3.3.2. Phân tích khả năng ứng dụng BTXM tro bay & GO làm mặt đường ô tô ....82 3.4. Kết luận chương 3 ............................................................................................85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................86 Kết luận ....................................................................................................................86 Kiến nghị ..................................................................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................87vi
dc.language.isovivi
dc.publisherĐHCNGTVTvi
dc.subjecthỗn hợp graphene oxitvi
dc.subjecttro bayvi
dc.subjectđặc tínhvi
dc.subjectbê tông xi măngvi
dc.subjectcông trình giao thôngvi
dc.subjectKỹ thuật xây dựng công trình giao thôngvi
dc.subjectCông trìnhvi
dc.titleNghiên cứu về tác động kết hợp của hỗn hợp graphene oxit và tro bay đến đặc tính của bê tông xi măng trong công trình giao thôngvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận Văn Công Trình

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn Cao Tiến Dũng.pdf
  Restricted Access
2.74 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.