Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1787
Nhan đề: Nghiên cứu sự làm việc của kết cấu vỏ hầm hai lớp
Tác giả: TS. Vũ Thị Thùy, Giang
VŨ QUỐC, HƯƠNG
GS.TS Đỗ Như, Tráng
Từ khoá: Vỏ hầm hai lớp
Vỏ
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Công nghệ kỹ thuật xây dựng Cầu hầm
Cầu hầm
Công trình
Năm xuất bản: 2024
Nhà xuất bản: ĐHCNGTVT
Tóm tắt: Nội dung tóm tắt: 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, các dự án tàu điện ngầm đang đƣợc triển khai và dự kiến khi hoàn thành sẽ phục vụ vận chuyển hành khách công cộng, góp phần giảm ùn tắc tại hai đô thị lớn nhất cả nƣớc, nhƣ tuyến Bến Thành - Suối Tiên, Bến Thành- Bến xe Miền tây, tuyến metro số 3 Nhổn – ga Hà Nội, .... trong tƣơng lai không xa, hệ thống các đƣờng hầm nội đô, không gian ngầm, Metro sẽ rất phát triển tại các thành phố lớn ở nƣớc ta. Các kết cấu vỏ công trình ngầm với mục đích gi ổn định khoảng không gian ngầm, bảo vệ, đảm bảo an toàn cho các hoạt động của con ngƣời và các thiết bị thi công trong quá trình làm việc. Trong nhiều trƣờng hợp, với các điều kiện địa chất phức tạp hoặc theo chức năng thiết kế của công trình ngầm, vỏ hầm đƣợc hình thành từ các lớp khác nhau: - Lớp vỏ chống sơ cấp (primary lining): là kết cấu chịu lực chính chịu các tải trọng gồm có áp lực đất đá, tĩnh tải vỏ hầm và áp lực phụ tải trên mặt đất (nếu có). Lớp vỏ chống sơ cấp này có thể là bê tông phun, bê tông phun kết hợp neo (trong phƣơng pháp thi công đào kín thông thƣờng nhƣ NATM/Mỏ truyền thống) hoặc là lớp vỏ bê tông lắp ghép từ các cấu kiện đúc sẵn (segment) trong phƣơng pháp đào hầm cơ giới TBM. - Lớp vỏ chống thứ cấp (secondary lining): đƣợc xây dựng bên trong lớp vỏ sơ cấp, đƣợc làm bằng lớp vỏ bê tông đổ tại chỗ (cast in place) hoặc bằng các ống thép, gang, composite – tùy theo yêu cầu chức năng của đƣờng hầm. Hiện nay, Việt nam đang thi công các đƣờng hầm metro – với mục đích tăng cƣờng hệ thống giao thông công cộng khối lƣợng lớn. Các đƣờng hầm này đƣợc thi công bằng phƣơng pháp TBM trong đất yếu, kết cấu vỏ hầm là các vành vỏ lắp ghép từ các cấu kiện đúc sẵn. Tuy nhiên, để đảm bảo đƣợc khả năng chịu lực, yêu cầu về an toàn phòng cháy trong hầm, lớp vỏ thứ cấp đƣợc xây dựng đổ tại chỗ bên trong đường
Mô tả: Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Kiến nghị, phần Phụ lục; luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HẦM GIAO THÔNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ HẦM HAI LỚP Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN VỎ HẦM HAI LỚP. Chƣơng 3. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ HẦM HAI LỚP PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Định danh: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1787
Bộ sưu tập: Luận Văn Công Trình

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
LV. Vũ Quốc Hương.pdf
  Giới hạn truy cập
2.66 MBAdobe PDFXem/Tải về  Yêu cầu tài liệu
TYLV. Vũ Quốc Hương.pdf
  Giới hạn truy cập
140.7 kBAdobe PDFXem/Tải về  Yêu cầu tài liệu


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.