Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/181
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNgô, Thị Thanh Hương-
dc.contributor.authorNguyễn, Sỹ Ngọc-
dc.date.accessioned2021-09-29T08:28:22Z-
dc.date.available2021-09-29T08:28:22Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/181-
dc.description.abstractGiáo trình Địa kỹ thuật công trình được biên soạn gồm những kiến thức cơ bản nhất về một số vấn đề của địa kỹ thuật như các tính chất, đặc trưng cơ bản của đất đá, sự phân loại đất đá, các quá trình cơ học xảy ra trong đất đá khi xây dựng công trình trên hoặc trong đất đá như trạng thái ứng suất và áp lực đá xung quanh công trình ngầm, sức chịu tải của nền đất đá, sự ổn định của bờ dốc, áp lực đất lên tường chắn,… và việc giám sát địa kỹ thuật khi xây dựng công trình.vi
dc.description.tableofcontentsCHƯƠNG 1. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐẤT VÀ CÁC MÔ HÌNH NỀN 11 1.1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐẤT 11 1.1.1. Các chỉ tiêu tính chất đặc trưng hàm lượng các pha trong đất và trạng thái của đất 11 1.1.2. Các tính chất cơ học của đất 16 1.1.3. Tính chất đầm chặt của đất 37 1.2. CÁC MÔ HÌNH NỀN 39 1.2.1. Mô hình Winkler 39 1.2.2. Mô hình đàn hồi tuyến tính đẳng hướng 41 1.2.3. Mô hình Hardening-Soil (mô hình tăng bền) 42 1.2.4. Mô hình Mohr-Coulomb 52 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐÁ VÀ KHỐI ĐÁ 55 2.1. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐÁ 55 2.1.1. Một số chỉ tiêu đặc trưng cho hàm lượng các pha trong đá 55 2.1.2. Một số chỉ tiêu tính chất cơ học của đá 61 2.2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KHỐI ĐÁ 86 2.2.1. Khái niệm về khối đá nguyên trạng 86 2.2.2. Tính chất phong hoá 87 2.2.3. Tính chất nứt nẻ 93 2.2.4. Tính chất cơ học 107 CHƯƠNG 3. PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ 137 3.1. PHÂN LOẠI CHUNG 137 3.1.1. Theo quan điểm địa chất công trình 137 3.1.2. Theo phương pháp khoan, đào 138 3.2. PHÂN LOẠI ĐẤT 145 3.2.1. Theo thành phần hạt 145 3.2.2. Theo các tiêu chuẩn và quy phạm 146 3.3. PHÂN LOẠI ĐÁ 163 3.3.1. Phân loại đá theo các chỉ tiêu độc lập 163 3.3.2. Phân loại khối đá theo các chỉ tiêu tổng hợp 165 CHƯƠNG 4. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ ÁP LỰC ĐÁ XUNG QUANH CÔNG TRÌNH NGẦM 181 4.1. ỨNG SUẤT TỰ NHIÊN TRONG KHỐI ĐÁ 181 4.1.1. Các giả thuyết về sự phân bố ứng suất trong khối đá 182 4.1.2. Trạng thái ứng suất ban đầu của khối đá 184 4.1.3. Sự phân bố lại ứng suất trong vỏ trái đất 188 4.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA ĐÁ Ở XUNG QUANH CÔNG TRÌNH NGẦM 190 4.2.1. Sự phân bố ứng suất của đá ở xung quanh hầm 190 4.2.2. Sự phân bố ứng suất của đá ở xung quanh thành giếng 202 4.3. BIẾN DẠNG CỦA ĐÁ XUNG QUANH CÔNG TRÌNH NGẦM 203 4.3.1. Xác định sự chuyển vị của đá 203 4.3.2. Xác định vùng đá biến dạng quanh hầm 205 4.4. ÁP LỰC ĐÁ TRONG CÔNG TRÌNH NGẦM 208 4.4.1. Khái niệm về áp lực đá 208 4.4.2. Áp lực đá trong các hầm ngang 209 4.5. ÁP LỰC ĐÁ TRONG THÀNH GIẾNG VÀ HẦM NGHIÊNG 220 4.5.1. Áp lực đá trong thành giếng 220 4.5.2. Áp lực đá trong hầm nghiêng 221 CHƯƠNG 5. SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 223 5.1. KHÁI NIỆM CHUNG 223 5.1.1. Định nghĩa về sức chịu tải và hệ số an toàn 223 5.2. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA MÓNG NÔNG THEO TERZAGHI 224 5.2.1. Phương trình sức chịu tải của Terzaghi 224 5.2.2. Ảnh hưởng của mực nước ngầm 230 5.3. SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT TRONG TRƯỜNG HỢP TẦNG ĐẤT YẾU NẰM DƯỚI TẦNG ĐẤT TỐT 231 5.4. SỨC CHỊU TẢI CỦA MÓNG ĐẶT TRÊN ĐỈNH MÁI DỐC 235 5.5. SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐÁ 238 5.5.1. Khái niệm 238 5.5.2. Các công thức xác định sức chịu tải 240 5.5.3. Xác định sức chịu tải của nền đá theo các bảng tra 244 CHƯƠNG 6. ỔN ĐỊNH BỜ DỐC 245 6.1. KHÁI NIỆM 245 6.1.1. Bờ dốc và phân loại chuyển dịch đất đá trên bờ dốc 245 6.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ ỔN ĐỊNH BỜ DỐC 257 6.2.1. Các yếu tố tự nhiên 257 6.2.2. Yếu tố con người 266 6.3. KHẢO SÁT VÙNG ĐẤT KHÔNG ỔN ĐỊNH 270 6.3.1. Khái niệm 270 6.3.2. Nội dung khảo sát vùng đất không ổn định 271 6.4. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH BỜ DỐC 280 6.4.1. Khái niệm 280 6.4.2. Phương pháp cân bằng giới hạn 284 6.4.3. Phương pháp phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng 323 6.4.4. Phương pháp phân tích giới hạn 324 6.5. ĐỀ PHÒNG VÀ CHỐNG TRƯỢT BỜ DỐC 326 6.5.1. Khái niệm 326 6.5.2. Các biện pháp chống trượt bờ dốc 327 6.5.3. Cơ sở lựa chọn các biện pháp ổn định bờ dốc 339 6.5.4. Các điều kiện áp dụng biện pháp ổn định 339 CHƯƠNG 7. ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN 341 7.1. KHÁI NIỆM CHUNG 341 7.1.1. Khái niệm về tường chắn 341 7.1.2. Kích thước tường chắn 343 7.1.3. Các loại áp lực tác dụng lên tường chắn 345 7.2. XÁC ĐỊNH ÁP LỰC ĐẤT TĨNH 346 7.3. XÁC ĐỊNH ÁP LỰC CHỦ ĐỘNG THEO RANKINE 347 7.3.1. Xác định áp lực đất chủ động khi mặt đất nằm ngang 347 7.3.2. Xác định áp lực đất chủ động khi mặt đất nằm nghiêng 350 7.3.3. Xác định áp lực đất chủ động trong tường chắn hố đào 353 7.3.4. Xác định áp lực đất chủ động theo Coulomb 356 7.4. XÁC ĐỊNH ÁP LỰC BỊ ĐỘNG CỦA ĐẤT 365 7.4.1. Xác định áp lực đất bị động theo Rankine 365 7.4.2. Xác định áp lực đất bị động theo Coulomb 371 7.5. ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG CHẮN 373 7.5.1. Kiểm tra ổn định chống lật 374 7.5.2. Kiểm tra ổn định chống trượt tại mặt phẳng đáy móng 376 7.5.3. Kiểm tra ổn định do sức chịu tải 378 7.6. THOÁT NƯỚC CHO ĐẤT ĐẮP SAU TƯỜNG CHẮN 380 CHƯƠNG 8. QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT TRONG KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 383 8.1. MỤC ĐÍCH CỦA KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 383 8.1.1. Xác định các điều kiện địa chất công trình của khu vực xây dựng 383 8.1.2. Dự đoán các hiện tượng địa chất phức tạp có thể xảy ra khi thi công và khai thác công trình 384 8.1.3. Đề xuất các biện pháp xử lý các điều kiện địa chất không thuận lợi …………………………………………………………………………393 8.1.4. Thăm dò và sử dụng vật liệu xây dựng thiên nhiên ở trong và gần khu vực xây dựng công trình 385 8.1.5. Theo dõi (giám sát) sự thay đổi của môi trường địa chất dưới tác động của tự nhiên và của công trình xây dựng 385 8.1.6. Phân loại, đánh giá sự ổn định của các khối đất đá dùng làm nền công trình hay làm môi trường xây dựng công trình 386 8.2. NỘI DUNG KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 386 8.2.1. Thu thập và nghiên cứu các tài liệu địa chất công trình đã có, liên quan đến khu vực xây dựng 386 8.2.2. Khảo sát địa chất công trình một cách khái quát tại thực địa 386 8.2.3. Thăm dò ngoài thực địa để giải quyết những tồn tại khi đo vẽ địa chất công trình trên mặt đất 387 8.2.4. Thí nghiệm trong phòng 387 8.2.5. Nghiên cứu, giám sát sự thay đổi của đất đá, nước, dưới tác động của tự nhiên và công trình 387 8.2.6. Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp khả thi để khắc phục các điều kiện địa chất không thuận lợi có thể xảy ra trong khu vực xây dựng 387 8.2.7. Quan trắc lâu dài để chỉnh lý các tài liệu đã sử dụng trong thiết kế, thi công và khai thác công trình 388 8.3. NGUYÊN LÝ CHUNG TRONG KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 388 8.3.1. Nguyên lý kế thừa 388 8.3.2. Nguyên lý giai đoạn 388 8.3.3. Nguyên lý kết hợp 388 8.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG TRONG KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 389 8.4.1. Phương pháp đo vẽ địa chất công trình 389 8.4.2. Phương pháp khoan, đào thăm dò 389 8.4.3. Phương pháp địa - vật lý 389 8.4.4. Phương pháp thí nghiệm hiện trường 389 8.4.5. Phương pháp thí nghiệm trong phòng và chỉnh lý các kết quả thí nghiệm ………………………………………………………………………………..389 8.4.6. Phương pháp quan trắc lâu dài, thường xuyên 390 8.5. CÁC HỆ THỐNG QUAN TRẮC TRONG KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 390 8.5.1. Giám sát và quan trắc địa kỹ thuật 390 8.5.2. Vai trò của giám sát địa kỹ thuật 391 8.5.3. Các hệ thống quan trắc cơ bản 392 8.6. CÁC LOẠI GIÁM SÁT TRONG KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 395 8.6.1. Giám sát dịch chuyển 395 8.6.2. Giám sát sự chấn động của đất đá 403 8.6.3. Giám sát áp lực nước dưới đất 404 8.6.4. Giám sát sự thay đổi ứng suất trong đất đá 408 8.6.5. Giám sát tải trọng và áp lực lên vì chống 409 8.6.6. Giám sát sự dịch chuyển lũ bùn đá 412 8.6.7. Giám sát chế độ nhiệt 415 TÀI LIỆU THAM KHẢO 417 I. TIẾNG VIỆT 417 II. TIẾNG ANH 418vi
dc.language.isovivi
dc.publisherKhoa học tự nhiên và công nghệvi
dc.subjectĐịa kỹ thuật công trìnhvi
dc.subjectĐịa kỹ thuậtvi
dc.subjectCông trìnhvi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.titleĐịa kỹ thuật công trìnhvi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo Trình Công Trình

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Diakythuatcongtrinh.pdf
  Restricted Access
12.15 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.