Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/183
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ, Như Tráng-
dc.contributor.authorVũ, Thị Thùy Giang-
dc.date.accessioned2021-09-29T08:41:38Z-
dc.date.available2021-09-29T08:41:38Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/183-
dc.description.abstractCó nhiều các công nghệ xây dựng hầm tiên tiến, tài liệu này chỉ đề cập tới: Công nghệ đào hầm mới của Áo - New Austria Tunnelling Method (NATM) và Công nghệ khoan đào hầm - Tunnel Boring Method (TBM). Các công nghệ đào hầm mới của Áo và phương pháp khoan đào đã được áp dụng từ lâu trên thế giới và hiện đang là những công nghệ đào hầm chủ đạo, đặc biệt là phương pháp khoan đào nhờ những ưu thế đáng kể của nó về tính an toàn và tốc độ thi công rất cao.vi
dc.description.tableofcontentsLỜI MỞ ĐẦU 7 Phần I. PHƯƠNG PHÁP ĐÀO HẦM MỚI CỦA ÁO (NATM) 9 Chương 1. PHƯƠNG PHÁP ĐÀO HẦM MỚI CỦA ÁO - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11 1.1. Khái quát về phương pháp đào hầm mới của Áo 11 1.2. Triết lý và các nguyên tắc (nguyên lý) cơ bản của NATM 19 1.3. Ưu và nhược điểm của NATM 25 1.3.1. Ưu điểm của NATM 25 1.3.2. Nhược điểm của phương pháp thi công hầm NATM 26 Chương 2. PHÂN LOẠI KHỐI ĐÁ 29 2.1. Tổng quan về phân loại khối đá - phân loại khối đá là một công cụ thiết kế hầm 29 2.2. Hệ thống phân loại khối đá của Terzaghi 31 2.3. Hệ thống phân loại khối đá theo thời gian tự đứng vững 32 2.4. Phân loại khối đá theo Deer - phương pháp RQD 33 2.5. Phương pháp Z. T. Bieniawski - chỉ số RMR 36 2.6. Phương pháp N. Barton hay NGI hay Hệ thống Q 39 2.7. Hệ thống phân loại của Nhật Bản 48 2.8. Hệ thống phân loại của Protodjakonov 51 Chương 3. THIẾT KẾ HẦM THEO NATM 53 3.1. Một số nét khái quát 53 3.2. Các loại vật liệu gia cố và kết cấu chống đỡ cơ bản trong phương pháp NATM 56 3.2.1. Lựa chọn kết cấu gia cố 56 3.2.2. Vì thép 57 3.2.3. Bê tông phun (BTP) 68 Chương 4. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HẦM THEO NATM 117 4.1. Các khái niệm cơ bản về phân tích kết cấu vỏ hầm thi công theo phương pháp NATM 117 4.1.1. Lý thuyết mất ổn định hầm đào theo Rabcewicz 118 4.1.2. Các hệ thống chống đỡ NATM đề nghị bởi Rabcewicz 118 4.1.3. Các nguyên tắc/ triết lý thiết kế của NATM 121 4.2. Phương pháp khống chế hội tụ - phân tích kết cấu vỏ hầm thi công theo phương pháp NATM 123 4.2.1. Khái niệm cơ bản về tương tác giữa kết cấu gia cố và khối đất đá xung quanh- phương pháp khống chế hội tụ 123 4.2.2. Xây dựng các đường đặc tính trong phương pháp khống chế hội tụ 130 4.2.3. Hiệu ứng giải phóng ứng suất, biến dạng của biên hầm theo trục hầm 136 4.2.4. Đường cong đặc tính của kết cấu chống 139 4.3. Ví dụ tính toán 144 4.3.1. Xác định số liệu tính toán 144 4.3.2. Xây dựng đường cong phản ứng nền 145 4.3.3. Xây dựng đường cong chuyển vị dọc trục hầm 146 4.3.3. Xây dựng đường cong đặc tính của kết cấu chống - xác định đường cong tương tác khối đá và kết cấu chống 147 4.4. Các phương pháp số 151 Chương 5. ĐO VẼ ĐỊA KỸ THUẬT VÀ QUAN TRẮC 155 5.1. Đo vẽ địa kỹ thuật 155 5.2. Quan trắc địa kỹ thuật 158 5.2.1. Khái quát chung 158 5.2.2. Các mục tiêu và các phương tiện quan trắc 161 5.2.3. Nghiên cứu các phương pháp thu thập và xử lý thông số quan trắc biến dạng trong thi công công trình ngầm 178 5.2.4. Quản lý trang thiết bị 180 5.2.5. Tổ chức dữ liệu 182 5.2.6. Đánh giá các thông số biến dạng đất đá trong thi công công trình ngầm theo lý thuyết và quan trắc 186 5.3. Tham khảo kết quả quan trắc biến dạng của đất đá tại một số công trình ngầm ở Việt Nam 193 5.3.1. Ứng dụng công tác quan trắc NATM tại dự án hầm đường bộ qua đèo Hải Vân 193 5.3.2. Một số kết quả đo đạc quan trắc NATM tại dự án hầm đường bộ qua Đèo Ngang 200 PHẦN II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO HẦM CƠ GIỚI, PHƯƠNG PHÁP TBM (PHƯƠNG PHÁP KHOAN ĐÀO) 205 Chương 1. THI CÔNG CÔNG TRÌNH HẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TBM (PHƯƠNG PHÁP ĐÀO KHOAN ĐÀO) 207 1. Khái niệm và lịch sử phát triển của các phương pháp đào hầm cơ giới và TBM 207 1.1. Đầu đào hầm - Roadheader 208 1.2. Phương pháp kích đẩy (pipe jacking - ép ống xuyên) 210 1.3. TBM và SM 212 2. Cấu tạo của tổ hợp TBM 218 2.1. Phân loại máy khoan đào hầm TBM và điều kiện áp dụng 219 2.2. Máy TBM khoan đào toàn gương 226 2.3. Máy TBM đào mở rộng 229 2.4. Cấu tạo điển hình của TBM thi công trong đá cứng 231 2.5. Cấu tạo điển hình của TBM thi công trong đất yếu 232 3. Các quá trình thi công cơ bản 233 3.1. Các bước chính trong việc thi công công trình ngầm sử dụng tổ hợp đào TBM 233 3.1.1. Công cụ và quá trình đào 235 3.1.2. Khiên đào cơ giới - đào toàn bộ gương 243 3.1.3. Giữ ổn định gương đào 250 3.1.4. Lắp đặt vỏ hầm và bịt khe hở thi công (Lắp ghép các phân tố vỏ hầm, đúc vỏ bê tông toàn khối - bước 3) 251 3.1.5. Phương pháp di chuyển của tổ hợp 254 3.1.6. Bơm vữa sau vỏ, biện pháp thi công ép vữa 255 4. Tổ chức thi công, chu kỳ đào 259 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VỎ HẦM THI CÔNG CƠ GIỚI (TBM) 267 1. Cấu tạo vỏ của đường hầm thi công theo công nghệ TBM 267 2. Trình tự thiết kế kết cấu vỏ công trình ngầm sử dụng tổ hợp đào TBM 269 2.1. Tổng quan 269 2.2. Nguyên tắc thiết kế 274 2.2.1. Xác định các thuật ngữ (xem Hình 2.10) 274 2.2.2. Chú giải 277 2.3. Trình tự thiết kế 278 2.4. Tính toán kết cấu 289 2.4.1. Các nguyên tắc tính toán kết cấu 289 2.4.2. Tính toán các lực thành phần 290 2.4.3. Đánh giá mối nối 291 2.4.4. Cách kiểm tra an toàn của mặt cắt 291 2.4.5. Tính toán kết cấu mối nối 294 2.5. Kiểm tra độ an toàn chống lại lực kích khiên 294 Chương 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN VỎ HẦM THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIÊN ĐÀO (SM) 295 3.1. Kích thước của các phân tố lắp ghép 295 3.2. Phương pháp thiết kế 296 4. Tính toán các thành phần nội lực 298 5. Kiểm tra an toàn phân tố vỏ hầm 298 6. Mối nối 299 7. Kết luận: Phân tố thiết kế là an toàn với các tải trọng thiết kế. 301 TÀI LIỆU THAM KHẢO 302vi
dc.language.isovivi
dc.publisherKhoa học tự nhiên và công nghệvi
dc.subjectCác công nghệ xây dựng hầm tiên tiếnvi
dc.subjectCông nghệ xây dựng hầmvi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.subjectCông trìnhvi
dc.titleCác công nghệ xây dựng hầm tiên tiếnvi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo Trình Công Trình

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
CÁC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG HẦM TIÊN TIẾN.pdf
  Restricted Access
16.36 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.