Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/188
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê, Chí Luận-
dc.contributor.authorNguyễn, Thái Sơn-
dc.contributor.authorLê, Thị Hường-
dc.contributor.authorTrần, Nguyên Hương-
dc.date.accessioned2021-09-29T09:27:10Z-
dc.date.available2021-09-29T09:27:10Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/188-
dc.description.abstractNgôn ngữ lập trình Java ra đời năm 1995, từ đó đến nay, Java luôn là ngôn ngữ lập trình được nhiều lập trình viên sử dụng để phát triển các ứng dụng thương mại, đặc biệt là các ứng dụng trên các thiết bị di động. Ngôn ngữ lập trình Java luôn đứng ở tốp đầu trong nhóm các ngôn ngữ lập trình được ưa chuộng nhất trên thế giới. Trong chương trình đào tạo ngành Hệ thống Thông tin tại Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, học phần “Ngôn ngữ lập trình Java” có khối lượng kiến thức là 3 tín chỉ và thuộc khối kiến thức chuyên sâu của ngành. Để sinh viên có hệ thống bài tập thực hành nhằm củng cố kiến thức, tự học, tự luyện tập sau mỗi phần được giới thiệu trên lớp, đồng thời cung cấp cho sinh viên một số các bài tập nâng cao, nhóm tác giả đã biên soạn tài liệu tham khảo này.vi
dc.description.tableofcontentsDANH MỤC HÌNH 5 DANH MỤC BẢNG 6 BẢNG THUẬT NGỮ 7 LỜI MỞ ĐẦU 9 Chương 1. CƠ BẢN VỀ JAVA 11 1.1. PHẦN LÝ THUYẾT 11 1.1.1. Giới thiệu Java 11 1.1.2. Một số khái niệm 15 1.1.3. Cài đặt và thiết lập biến môi trường trong Java 18 1.1.4. Chương trình Java đầu tiên 23 1.1.5. Cấu trúc chương trình Java 25 1.1.6. Các kiểu dữ liệu nguyên thủy 26 1.1.7. Tên định danh, biến số, hằng số 28 1.1.8. Các phép toán và các biểu thức 29 1.1.9. Nhập, xuất dữ liệu 29 1.1.10. Hàm (phương thức) 31 1.1.11. Cấu trúc điều khiển 32 1.1.12. Kiểu dữ liệu mảng 34 1.1.13. Kiểu dữ liệu xâu ký tự 35 1.2. PHẦN BÀI TẬP 35 1.2.1. Bài tập mẫu 35 1.2.2. Bài tập tự giải 62 Chương 2. HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVA 65 2.1. PHẦN LÝ THUYẾT 65 2.1.1. Định nghĩa lớp và các hàm thành phần 65 2.1.2. Phạm vi và các thuộc tính kiểm soát truy nhập các thành phần của lớp 65 2.1.3. Quan hệ kế thừa giữa các lớp 66 2.1.4. Giao diện và sự mở rộng quan hệ kế thừa 68 2.1.5. Nạp chồng và tính đa hình 69 2.1.6. Một số gói cơ bản 69 2.2. PHẦN BÀI TẬP 70 2.2.1. Bài tập mẫu 70 2.2.2. Bài tập tự giải 105 Chương 3. LẬP TRÌNH GIAO DIỆN TRÊN WINDOWS 113 3.1. PHẦN LÝ THUYẾT 113 3.1.1. Containers 113 3.1.2. Components 113 3.1.3. Layout Manager 117 3.1.4. Xử lý các sự kiện 119 3.1.5. Menu 123 3.1.6. Tạo GUI với Swing 124 3.2. PHẦN BÀI TẬP 125 3.2.1. Bài tập mẫu 125 3.2.2. Bài tập tự giải 155 Chương 4. LUỒNG VÀO RA VÀ TẬP TIN 159 4.1. PHẦN LÝ THUYẾT 159 4.1.1. Byte Stream 160 4.1.2. Character Stream 160 4.1.3. Standard Stream 160 4.1.4. Đọc và ghi file 161 4.1.5. Thư mục trong Java 163 4.1.6. ByteArrayInputStream 164 4.1.7. DataInputStream 165 4.1.8. ByteArrayOutputStream 166 4.1.9. DataOutputStream 166 4.1.10. Lớp File 167 4.1.11. FileReader 171 4.1.12. FileWriter 171 4.2. PHẦN BÀI TẬP 172 4.2.1. Bài tập mẫu 172 4.2.2. Bài tập tự giải 201 Chương 5. LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU 203 5.1. PHẦN LÝ THUYẾT 203 5.1.1. Kiến trúc ODBC và JDBC 203 5.1.2. Các lớp và giao diện của JDBC API 204 5.1.3. Kết nối cơ sở dữ liệu qua JDBC 205 5.1.4. Kiểu dữ liệu SQL và Java 206 5.2 PHẦN BÀI TẬP 207 5.2.1. Bài tập mẫu 207 5.2.2. Bài tập tự giải 223 Chương 6. BÀI TẬP TỔNG HỢP 227 6.1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 227 6.2. MỘT SỐ ĐỀ THI MẪU 251 6.3. DANH SÁCH ĐỀ TÀI LÀM BÀI TẬP LỚN 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO 277 PHỤ LỤC 1 – CODE TRÒ CHƠI TERIS 279 PHỤ LỤC 2 – CODE CALCULATOR 287vi
dc.language.isovivi
dc.publisherKhoa học tự nhiên và công nghệvi
dc.subjectNgôn ngữ lập trình javavi
dc.subjectLập trìnhvi
dc.subjectCông nghệ thông tinvi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.titleNgôn ngữ lập trình javavi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo Trình Công Nghệ Thông Tin

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Giáo trình ngôn ngữ lập trình Java.pdf
  Restricted Access
3.02 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.