Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1912
Nhan đề: Phát triển công cụ trí tuệ nhân tạo nhận dạng vết nứt tự động trong công tác quản lý và bảo trì công trình hạ tầng đường thủy nội địa
Tác giả: PGS. TS. Lý Hải, Bằng
Nguyễn Hữu, Nhã
Từ khoá: trí tuệ nhân tạo
đường thủy nội địa
vết nứt tự động
công tác quản lý
bảo trì
Quản lý xây dựng
Năm xuất bản: 2025
Nhà xuất bản: ĐHCNGTVT
Tóm tắt: 5. Nội dung nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Tổng quan công tác quản lý và bảo trì công trình hạ tầng đường thủy 1.1. Tầm quan trọng của các công trình hạ tầng đường thủy 1.2. Vai trò của kết cấu bê tông cốt thép trong các công trình hạ tầng đường thủy 1.3. Vấn đề nứt trên các kết cấu bê tông 1.4. Thực trạng và thách thức trong công tác quản lý và bảo trì công trình thủy 1.5. Nhu cầu và khả năng ứng dụng công nghệ vào nhận diện vết nứt công trình hạ tầng giao thông đường thủy 1.6. Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: Phương pháp luận và cơ sở lý thuyếtxii 2.1. Định nghĩa và lịch sử phát triển của trí tuệ nhân tạo và học máy 2.2. Các phương pháp học máy phổ biến được sử dụng trong nhận diện vết nứt 2.3. Phương pháp thu thập và tiền xử lý dữ liệu hình ảnh của vết nứt từ các công trình hạ tầng đường thủy 2.4. Thiết kế và xây dựng các mô hình học máy phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 2.5. Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: Xây dựng, phân tích và đánh giá kết quả mô hình máy học 3.1. Thu thập và tiền xử lý dữ liệu hình ảnh của vết nứt từ các công trình cảng và bến thủy 3.2. Xây dựng công cụ học máy nhận diện vết nứt công trình hạ tầng đường thủy 3.3. Đánh giá hiệu suất dự báo công cụ học máy 3.4. Phân tích ưu nhược điểm và khả năng áp dụng của mô hình trong điều kiện thực tế 3.5. Kết luận chương 3 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Mô tả: 5. Nội dung nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Tổng quan công tác quản lý và bảo trì công trình hạ tầng đường thủy 1.1. Tầm quan trọng của các công trình hạ tầng đường thủy 1.2. Vai trò của kết cấu bê tông cốt thép trong các công trình hạ tầng đường thủy 1.3. Vấn đề nứt trên các kết cấu bê tông 1.4. Thực trạng và thách thức trong công tác quản lý và bảo trì công trình thủy 1.5. Nhu cầu và khả năng ứng dụng công nghệ vào nhận diện vết nứt công trình hạ tầng giao thông đường thủy 1.6. Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: Phương pháp luận và cơ sở lý thuyếtxii 2.1. Định nghĩa và lịch sử phát triển của trí tuệ nhân tạo và học máy 2.2. Các phương pháp học máy phổ biến được sử dụng trong nhận diện vết nứt 2.3. Phương pháp thu thập và tiền xử lý dữ liệu hình ảnh của vết nứt từ các công trình hạ tầng đường thủy 2.4. Thiết kế và xây dựng các mô hình học máy phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 2.5. Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: Xây dựng, phân tích và đánh giá kết quả mô hình máy học 3.1. Thu thập và tiền xử lý dữ liệu hình ảnh của vết nứt từ các công trình cảng và bến thủy 3.2. Xây dựng công cụ học máy nhận diện vết nứt công trình hạ tầng đường thủy 3.3. Đánh giá hiệu suất dự báo công cụ học máy 3.4. Phân tích ưu nhược điểm và khả năng áp dụng của mô hình trong điều kiện thực tế 3.5. Kết luận chương 3 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Định danh: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1912
Bộ sưu tập: Luận Văn Công Trình

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Đề án - Nguyễn Hữu Nhã.docx
  Giới hạn truy cập
9.7 MBMicrosoft Word XMLXem/Tải về  Yêu cầu tài liệu


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.