Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1915
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | TS. Nguyễn Hữu, Mùi (chủ biên) | - |
dc.contributor.author | Ths. Trần Thị Hồng, Nhung biên soạn | - |
dc.date.accessioned | 2025-07-08T03:08:08Z | - |
dc.date.available | 2025-07-08T03:08:08Z | - |
dc.date.issued | 2024 | - |
dc.identifier.uri | http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/1915 | - |
dc.description.abstract | Cấu trúc của giáo trình bao gồm 13 chương, trình bày về các chủ đề chính của quản lý dự án phần mềm:4 Chương 1 trình bày tổng quan về quản lý dự án phần mềm, nội dung của chương này cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản sau: Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý dự án phần mềm; Làm sao để giành được sự chấp nhận các phương pháp phát triển mới; Một số vấn đề thường gặp trong một dự án phần mềm; Các giai đoạn của một tiến trình quản lý dự án phần mềm. Nắm vững kiến thức của chương này sẽ làm tiền đề cho người đọc lĩnh hội kiến thức của các chương tiếp theo. Chương 2 thảo luận về mối quan hệ giữa khách hàng và nhà phát triển phần mềm. Mối quan hệ này là chung cho tất cả các loại dự án và nó càng là vấn đề hay gây tranh cãi trong các dự án phần mềm. Bởi vì, việc phát triển phần mềm là rất khó xác định và nhiều rủi ro hơn các lĩnh vực khác của công nghệ. Điều này thường dẫn đến những hiểu lầm và bất đồng nếu không được dự liệu trong hợp đồng. Chương 3 thảo luận về cơ sở dữ liệu cho việc lập kế hoạch dự án phần mềm. Các phần tử chính của cơ sở dữ liệu này bao gồm: Cơ sở dữ liệu tiến trình, baseline về khả năng của tiến trình, các thành phần của tiến trình và hệ tri thức. Chương 4 thảo luận về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển phần mềm. Chương này nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản sau: Biết cách xây dựng kế hoạch cho tiến trình phát triển phần mềm sao cho phù hợp với một dự án cụ thể. Biết cách lập kế hoạch cho tiến trình quản lý thay đổi yêu cầu của dự án. Chương 5 thảo luận về các tiếp cận được sử dụng để ước lượng nỗ lực và lập thời gian biểu cho dự án. Sau mỗi phần đều có các ví dụ từ các dự án thực tế để minh họa cho việc ước lượng nỗ lực và lập lịch biểu cho dự án. Chương 6 thảo luận về lập kế hoạch chất lượng cho các dự án phần mềm. Bao gồm việc xác định mục tiêu chất lượng và các giải pháp để đạt được những mục tiêu đã đặt ra. Phần cuối của chương trình bày một ví dụ thực tiễn về lập kế hoạch chất lượng cho dự án ACIC. Chương 7 thảo luận về rủi ro của các dự án phần mềm. Bao gồm các vấn đề về khái niệm rủi ro, phương pháp đánh giá và kiểm soát rủi ro, và cuối cùng là trình bày một ví dụ thực tế về bản kế hoạch quản lý rủi ro của dự án ACIC. Chương 8 thảo luận về các số đo và các phép đo trong các dự án phần mềm. Sau đó trình bày về việc lập kế hoạch theo dõi và lựa chọn ngưỡng cho mức biến đổi hiệu suất được sử dụng để kích hoạt các hành động quản lý. Chương 9 thảo luận về cấu trúc của tài liệu kế hoạch dự án hoàn chỉnh thông qua một cấu trúc mẫu của một dự án trong thực tiễn, dự án ACIC. Chương 10 thảo luận về một số khái niệm liên quan đến quản lý cấu hình và sau đó mô tả tiến trình quản lý cấu hình được sử dụng tại một công ty phần mềm. Việc lập kế hoạch để quản lý cấu hình cũng được trình bày qua một ví dụ trong thực tiễn. Chương 11 thảo luận về hoạt động xem xét lại trong khi thực thi dự án. Các loại xem xét lại và tiến trình thực hiện của mỗi loại cũng được thảo luận thông qua khảo sát một tiến trình xem xét lại đã được sử dụng tại công ty phần mềm Infosys.5 Chương 12 thảo luận về theo dõi và kiểm soát khi thực thi dự án. Nội dung của chương này bao gồm nhiều hoạt động theo dõi và kiểm soát khác nhau: Phân tích tại cột mốc, kiểm soát mức sự kiện bằng cách dùng phương pháp kiểm soát tiến trình dùng thống kê (SPC), kiểm tra tiến trình và phân tích để phòng ngừa lỗi. Chương 13 thảo luận về các công việc cần làm để đóng dự án. Nội dung chủ yếu trình bày các vấn đề liên quan đến phân tích kết thúc dự án và mô tả nội dung của bản báo cáo phân tích kết thúc dự án thông qua các báo kết thúc của dự án ACIC. | vi |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 BẢNG VIẾT TẮT 6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7 1.1.1. Khái niệm dự án và các thuộc tính của dự án 7 1.1.2. Quản lý dự án phần mềm là gì 8 1.1.3. Đào tạo con ngƣời cho quản lý dự án 11 1.2. GIÀNH SỰ CHẤP NHẬN CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN MỚI 11 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 13 1.3.1. Yêu cầu ban đầu không đầy đủ 14 1.3.2. Thay đổi yêu cầu không kiểm soát đƣợc 15 1.3.3. Dự toán không chính xác 15 1.3.4. Các vấn đề phụ thuộc các nguồn lực bên ngoài 16 1.3.5. Gặp khó khăn trong kết thúc dự án 17 1.3.6. Thay đổi thƣờng xuyên nhân sự 17 1.3.7. Theo dõi và giám sát không đầy đủ 18 1.4. TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN 18 1.5. TÓM TẮT 21 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 1 22 PHẦN I. GIAI ĐOẠN TIỀN DỰ ÁN Chƣơng 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁCH HÀNG VÀ NHÀ PHÁT TRIỂN 2.1. CHI PHÍ CỘNG THÊM VÀ CHI PHÍ GIÁ CỐ ĐỊNH 23 2.1.1. Hợp đồng chi phí cộng thêm 23 2.1.2. Hợp đồng giá cố định 26 2.1.3. Một số loại hợp đồng khác 27 2.2. YÊU CẦU ĐẤU THẦU 28 2.2.1. Một số vấn đề cơ bản về yêu cầu đấu thầu 28 2.2.2. Chuẩn bị yêu cầu đấu thầu (hồ sơ mời thầu) 29 2.2.3. Phát hành yêu cầu đấu thầu 32 2.3. KIẾN NGHỊ (HỒ SƠ DỰ THẦU) 32224 2.3.1. Kiến nghị không do yêu cầu 33 2.3.2. Kiến nghị do yêu cầu 33 2.3.3. Đội ngũ chuẩn bị kiến nghị 33 2.3.4. Khuôn dạng kiến nghị 34 2.3.5. Khẳng định công việc 37 2.4. DUYỆT XÉT KIẾN NGHỊ VÀ QUÁ TRÌNH CHỌN NHÀ THẦU 38 2.4.1. Ban tuyển chọn kiến nghị 39 2.5. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH BỔ SUNG VỀ KIẾN NGHỊ 40 2.5.1. Những vấn đề khách hàng cần lƣu ý 41 2.5.2. Những vấn đề ngƣời kiến nghị cần lƣu ý 42 2.6. TÓM TẮT 42 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 2 43 PHẦN II. GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN Chƣơng 3. CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO DỰ ÁN 3.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU TIẾN TRÌNH 45 3.1.1. Nội dung của cơ sở dữ liệu tiến trình 46 3.1.2. Ví dụ về một mục nhập trong cơ sở dữ liệu tiến trình 47 3.2. BASELINE VỀ KHẢ NĂNG CỦA TIẾN TRÌNH 48 3.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT TIẾN TRÌNH VÀ HỆ TRI THỨC 50 3.3.1. Các thành phần của một tiến trình 50 3.3.2. Hệ tri thức 51 3.4. TÓM TẮT 52 CÁC THAM KHẢO 53 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 3 53 Chƣơng 4. LẬP KẾ HOẠCH TIẾN TRÌNH 4.1. LẬP KẾ HOẠCH CHO TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 54 4.1.1. Tiến trình chuẩn của một công ty 54 4.1.2. Điều chỉnh tiến trình 55 4.1.3. Một ví dụ điều chỉnh cho các dự án có thời gian thực hiện ngắn 57 4.2 . LẬP KẾ HOẠCH CHO QUẢN LÝ THAY ĐỔI YÊU CẦU 59 4.2.1. Lập kế hoạch quản lý thay đổi yêu cầu 60 4.2.2. Các ví dụ 61 4.3. LẬP KẾ HOẠCH TIẾN TRÌNH CHO DỰ ÁN ACIC 63 4.4. TÓM TẮT 64 CÁC THAM KHẢO 64 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 4 65225 Chƣơng 5. LẬP KẾ HOẠCH CHO NỖ LỰC VÀ THỜI GIAN BIỂU 5.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ƢỚC LƢỢNG LỰC VÀ LẬP THỜI GIAN BIỂU 66 5.1.1. Một số khái niệm chung về ƣớc lƣợng nỗ lực 66 5.1.2. Một số khái niệm chung về ƣớc lƣợng thời gian biểu 67 5.2. ƢỚC LƢỢNG NỖ LỰC CHO DỰ ÁN 68 5.2.1. Tiếp cận ƣớc lƣợng từ dƣới lên 68 5.2.2. Tiếp cận ƣớc lƣợng từ trên xuống 70 5.2.3. Tiếp cận điểm ca sử dụng 71 5.2.4. Ƣớc lƣợng nỗ lực của dự án ACIC 77 5.3. LẬP THỜI GIAN BIỂU CHO DỰ ÁN 80 5.3.1. Lập lịch tổng thể 80 5.3.2. Lập lịch chi tiết 82 5.3.3. Một ví dụ về lập thời gian biểu 83 5.4 . TÓM TẮT 86 CÁC THAM KHẢO 86 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 5 86 Chƣơng 6. LẬP KẾ HOẠCH CHẤT LƢỢNG 6.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM 88 6.1.1. Tiếp cận theo thủ tục để quản lý chất lƣợng 89 6.1.2. Các tiếp cận định lƣợng để quản lý chất lƣợng 90 6.2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM THEO ĐỊNH LƢỢNG 91 6.2.1. Thiết lập các mục tiêu chất lƣợng cho dự án 91 6.2.2. Ƣớc lƣợng lỗi cho các hoạt động kiểm soát chất lƣợng khác 92 6.2.3. Lập kế hoạch cho tiến trình kiểm soát chất lƣợng 93 6.3. LẬP KẾ HOẠCH PHÕNG NGỪA LỖI 94 6.4. KẾ HOẠCH CHẤT LƢỢNG CỦA DỰ ÁN ACIC 96 6.5. TÓM TẮT 99 CÁC THAM KHẢO 99 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 6 100 Chƣơng 7. QUẢN LÝ RỦI RO 7.1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 101 7.2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO 104 7.2.1. Xác định rủi ro 104 7.2.2. Phân tích tác động và xếp độ ƣu tiên rủi ro 105 7.3. KIỂM SOÁT RỦI RO 106 7.3.1. Lập kế hoạch quản lý rủi ro 106226 7.3.2. Thực hiện các bƣớc giảm thiểu và theo dõi rủi ro 107 7.4. VÍ DỤ THỰC TIỄN 109 7.5. TÓM TẮT 110 CÁC THAM KHẢO 111 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 7 111 Chƣơng 8. ĐO LƢỜNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH THEO DÕI DỰ ÁN 8.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG 112 8.1.1. Các số đo và các phép đo 112 8.1.2. Giám sát quá trình thực hiện dự án dùng SPC 113 8.2. CÁC PHÉP ĐO 115 8.2.1. Thu thập dữ liệu về nỗ lực 115 8.2.2. Ghi nhật ký và theo dõi lỗi 117 8.2.3. Đo lịch biểu 120 8.2.4. Đo kích thƣớc 120 8.3. LẬP KẾ HOẠCH THEO DÕI DỰ ÁN 120 8.4. ĐO LƢỜNG VÀ KẾ HOẠCH THEO DÕI CỦA DỰ ÁN ACIC 123 8.5.TÓM TẮT 123 CÁC THAM KHẢO 124 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 124 Chƣơng 9. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN 9.1. QUẢN LÝ ĐỘI DỰ ÁN 125 9.1.1. Cấu trúc đội dự án 125 9.1.2. Giao tiếp trong đội dự án 126 9.1.3. Phát triển đội dự án 127 9.2. GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG VÀ VẤN ĐỀ PHÁT SINH 127 9.3. CẤU TRÖC CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN 128 9.4. VÍ DỤ THỰC TẾ - KẾ HOẠCH CỦA DỰ ÁN ACIC 128 9.4.1. Cấu trúc của tài liệu cho kế hoạch dự án thực tế 128 9.4.2. Kế hoạch quản lý dự án cho dự án ACIC 130 9.5. TÓM TẮT 144 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 9 145 Chƣơng 10. QUẢN LÝ CẤU HÌNH 10.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG QUẢN LÝ CẤU HÌNH 146 10.2. TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ CẤU HÌNH 149 10.2.1. Lập kế hoạch quản lý cấu hình 149 10.2.2. Thực hiện kiểm soát cấu hình 152227 10.2.3. Giám sát trạng thái và kiểm tra 153 10.3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CẤU HÌNH CỦA DỰ ÁN ACIC 155 10.4. TÓM TẮT 161 CÁC THAM KHẢO 161 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 10 161 PHẦN III. THỰC HIỆN DỰ ÁN Chƣơng 11. XEM XÉT LẠI 11.1.1. Lập kế hoạch 164 11.1.2. Chuẩn bị và tổng quan 165 11.1.3. Họp xem xét lại bởi nhóm 165 11.1.4. Làm lại và tiếp tục 166 11.1.5. Xem xét lại bởi một ngƣời 167 11.1.6. Các hƣớng dẫn cho việc xem xét lại trong các dự án 167 11.2. THU THẬP DỮ LIỆU 169 11.2.1. Nhật ký tự chuẩn bị 169 11.2.2. Nhật ký cuộc họp xem xét lại bởi nhóm 169 11.2.3. Báo cáo tóm tắt xem xét lại bởi nhóm 170 11.3. GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT 171 11.3.1. Baseline về khả năng xem xét lại 171 11.3.2. Hƣớng dẫn phân tích và kiểm soát 173 11.3.3. Ví dụ một báo cáo tóm tắt hoạt động xem xét lại 175 11.4. HỘI CHỨNG NAH 176 11.4.1. Thí nghiệm ở Infosys 176 11.4.2. Dữ liệu từ thí nghiệm 177 11.5. TÓM TẮT 179 CÁC THAM KHẢO 179 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 180 Chƣơng 12. THEO DÕI VÀ KIỂM SOÁT DỰ ÁN 12.1. THEO DÕI DỰ ÁN 181 12.1.1. Theo dõi các công việc 181 12.1.2. Theo dõi lỗi 182 12.1.3. Theo dõi các vấn đề 184 12.1.4. Các báo cáo trạng thái 186 12.2. PHÂN TÍCH TẠI CỘT MỐC 187 12.2.1. Giám sát và kiểm soát nỗ lực và lịch biểu tại cột mốc 187 12.2.2. Giám sát và kiểm soát chất lƣợng tại cột mốc 189228 12.2.3. Giám sát và kiểm soát rủi ro tại cột mốc 190 12.2.4. Ví dụ thực tế - Phân tích tại cột mốc cho dự án ACIC 191 12.3. PHÂN TÍCH Ở MỨC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG SPC 193 12.4. PHÂN TÍCH VÀ PHÕNG NGỪA LỖI 195 12.4.1. Thực hiện phân tích Pareto 195 12.4.2. Thực hiện phân tích nguyên nhân 196 12.4.3. Xác định và thực hiện các giải pháp loại bỏ nguyên nhân 198 12.4.4. Phòng ngừa lỗi trong dự án ACIC 199 12.5. KIỂM TRA VIỆC TUÂN THỦ TIẾN TRÌNH 202 12.5.1. Thực hiện kiểm tra 203 12.5.2. Các hành động khắc phục không tuân thủ 204 12.6. TÓM TẮT 205 CÁC THAM KHẢO 206 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 12 206 PHẦN IV. GIAI ĐOẠN KẾT THÖC DỰ ÁN Chƣơng 13. PHÂN TÍCH KẾT THÚC DỰ ÁN 13.1. PHÂN TÍCH KẾT THÖC DỰ ÁN 207 13.1.1. Vai trò của phân tích kết thúc dự án 207 13.1.2. Tiến trình thực hiện phân tích kết thúc 208 13.1.3. Nội dung báo cáo phân tích kết thúc 209 13.2. BÁO CÁO PHÂN TÍCH KẾT THÖC DỰ ÁN ACIC 211 13.3 . TÓM TẮT 219 CÁC THAM KHẢO 219 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO 221 TÀI LIỆU ĐỀ NGHỊ ĐỌC THÊM 222 | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | Xây dựng | vi |
dc.subject | Quản lý dự án | vi |
dc.subject | Phần mềm | vi |
dc.subject | Giáo trình | vi |
dc.subject | Cơ sở dữ liệu | vi |
dc.title | Giáo trình Quản lý dự án phần mềm | vi |
dc.type | Book | vi |
Appears in Collections: | Giáo Trình Công Nghệ Thông Tin |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
1. bia- quan ly du an phan mem.pdf Restricted Access | 2.39 MB | Adobe PDF | View/Open Request a copy | |
2. quanlyphanmem.pdf Restricted Access | 3.31 MB | Adobe PDF | View/Open Request a copy |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.