Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/196
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTS.Đỗ, Quang Hưng-
dc.contributor.authorKS.Phạm, Trường Giang-
dc.contributor.authorThS.Bùi, Hải Đăng-
dc.date.accessioned2021-09-29T17:19:19Z-
dc.date.available2021-09-29T17:19:19Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/196-
dc.description.abstractGiáo trình Kiến trúc máy tính được biên soạn làm tài liệu giảng dạy cho các giảng viên và là tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Điện tử viễn thông của Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải theo yêu cầu, mục tiêu đào tạo của Nhà trường. Giáo trình Kiến trúc máy tính cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở của kiến trúc máy tính; hệ thống phân cấp của bộ nhớ, bộ nhớ trong, bộ nhớ Cache và các loại bộ nhớ ngoài cùng các thiết bị vào ra.vi
dc.description.tableofcontentsLỜI NÓI ĐẦU 9 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 11 Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH 13 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 13 1.1.1. Mở đầu 13 1.1.2. Khái niệm máy tính 13 1.1.3. Kiến trúc máy tính và cấu trúc máy tính 14 1.2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 14 1.2.1. Bộ nguồn 15 1.2.1.1. Nguồn cấp điện cho máy lớn 15 1.2.1.2. Nguồn pin cho máy tính xách tay 16 1.2.2. Bản mạch chính 16 1.2.2.1. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit) 16 1.2.2.2. Bộ nhớ cố định (ROM - Read Only Memory) 16 1.2.2.3. Bộ nhớ ghi/đọc (RAM - Random Access Memory) 17 1.2.2.4. Các bộ nhớ ngoài 17 1.2.3. Các thiết bị ngoại vi 17 1.2.3.1. Bàn phím (Keyboard) 17 1.2.3.2. Màn hình (Monitor) 18 1.2.3.3. Máy in (Printer) 18 1.2.3.4. Modem và các thiết bị ngoại vi khác 18 1.3. PHẦN MỀM MÁY TÍNH 19 1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH 19 1.5. KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VON-NEUMANN 20 1.6. KIẾN TRÚC MÁY TÍNH HAVARD 21 1.7. ĐỊNH LUẬT MOORE 22 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 23 Chương 2. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 25 2.1. HỆ ĐẾM 25 2.1.1. Hệ thập phân 25 2.1.2. Hệ nhị phân (Binary) 26 2.1.2.1. Khái niệm 26 2.1.2.2. Biến đổi từ nhị phân sang thập phân 27 2.1.2.3. Biến đổi thập phân sang nhị phân 27 2.1.3. Hệ thập lục phân (Hexadecima) 29 2.1.3.1. Khái niệm 29 2.1.3.2. Biến đổi thập lục phân sang thập phân 29 2.1.3.3. Biến đổi thập phân sang thập lục phân 30 2.1.3.4. Biến đổi thập lục phân sang nhị phân 30 2.1.3.5. Biến đổi nhị phân sang thập lục phân 31 2.2. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU SỐ TRONG MÁY TÍNH 31 2.2.1. Nguyên tắc chung về mã hóa dữ liệu 31 2.2.2. Thứ tự lưu trữ các byte của dữ liệu 32 2.2.3. Biểu diễn số nguyên 33 2.2.3.1. Biểu diễn số nguyên không dấu 33 2.2.3.2. Biểu diễn số nguyên có dấu 34 2.2.4. Các phép toán số học với số nguyên 35 2.2.5. Biểu diễn số thực 38 2.2.6. Biểu diễn ký tự 40 2.2.6.1. Bộ mã ASCII 40 2.2.6.2. Bộ mã Unicode 42 2.2.6.3. Mã BCD (Binary Coded Decimal ) 42 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 44 Chương 3. BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM CPU 45 3.1. CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CỦA BỘ XỬ LÝ 45 3.1.1. Chức năng của bộ xử lý 45 3.1.2. Cấu trúc của bộ xử lý 45 3.2. CÁC THANH GHI 46 3.2.1. Các thanh ghi đa năng (general registers) 46 3.2.2. Các thanh ghi đoạn (segment registers) 47 3.2.3. Các thanh ghi con trỏ và chỉ số 48 3.2.4. Thanh ghi cờ FR (flag register) 48 3.3. ĐƠN VỊ SỐ HỌC VÀ LOGIC 49 3.3.1. Các phép toán cộng trừ 51 3.3.1.1. Phép toán cộng 51 3.3.1.2. Phép toán trừ 51 3.3.2. Phép nhân số nguyên không dấu 53 3.3.3. Phép nhân số nguyên có dấu 54 3.3.4. Phép chia số nguyên không dấu 60 3.3.5. Phép chia số nguyên có dấu 63 3.3.6. Phép toán với số dấu phẩy động 65 3.3.6.1. Phép cộng và trừ 65 3.3.6.2. Phép nhân và chia 69 3.3.6.3. Phép làm tròn 71 3.4. ĐƠN VỊ ĐIỀU KHIỂN 73 3.4.1. Tín hiệu điều khiển 73 3.4.1.1. Các tín hiệu vào 74 3.4.1.2. Các tín hiệu ra 74 3.4.2. Đơn vị điều khiển vi chương trình 74 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 75 Chương 4. KIẾN TRÚC TẬP LỆNH 77 4.1. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LỆNH MÁY 77 4.1.1. Giới thiệu chung về tập lệnh 77 4.1.2. Các thành phần của lệnh máy 78 4.1.3. Mô tả lệnh 78 4.1.4. Các kiểu lệnh 78 4.1.5. Các thao tác khi thực hiện lệnh 79 4.1.6. Các vấn đề về thiết kế tập lệnh 79 4.2. CÁC KIỂU TOÁN HẠNG 79 4.2.1. Số lượng địa chỉ toán hạng trong lệnh 80 4.2.2. Đánh giá về số địa chỉ toán hạng 83 4.3. TẬP LỆNH 84 4.3.1. Các lệnh chuyển dữ liệu 84 4.3.2. Các lệnh số học 84 4.3.3. Các lệnh logic 84 4.3.4. Các lệnh vào ra chuyên dụng 85 4.3.5. Các lệnh chuyển điều kiện 86 4.3.6. Lệnh rẽ nhánh 86 4.3.7. Lệnh CALL và RETURN 87 4.3.8. Các lệnh điều khiển hệ thống 88 4.4. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH DỊCH 89 4.4.1. Khái niệm ngôn ngữ lập trình 89 4.4.2. Các loại ngôn ngữ lập trình thông dụng 89 4.4.3. Chương trình dịch 90 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 92 Chương 5. HỆ THỐNG NHỚ 93 5.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHỚ 93 5.1.1. Phân loại hệ thống nhớ 93 5.1.2. Phân cấp hệ thống nhớ 95 5.2. BỘ NHỚ BÁN DẪN 95 5.2.1. Phân loại bộ nhớ bán dẫn 95 5.2.1.1. ROM (Read Only Memory) 96 5.2.1.2. RAM (Random Acess Memory) 98 5.2.2. Tổ chức của chip nhớ 100 5.2.3. Thiết kế môđun nhớ bán dẫn 101 5.3. BỘ NHỚ CACHE, BỘ NHỚ TRUY CẬP NHANH 107 5.3.1. Nguyên tắc chung của Cache 107 5.3.2. Các phương pháp ánh xạ 110 5.3.2.1. Ánh xạ trực tiếp (Direct mapping) 110 5.3.2.2. Ánh xạ liên kết toàn phần (Fully associative mapping) 113 5.3.2.3. Ánh xạ liên kết tập hợp 116 5.3.3. Thuật giải thay thế 119 5.3.4. Phương pháp ghi dữ liệu Cache hit 119 5.3.5. Cache trên các bộ xử lý Intel 119 5.4. BỘ NHỚ NGOÀI 120 5.4.1. Đĩa từ 120 5.4.3. Các loại thẻ nhớ 124 5.4.4. Băng từ 124 5.4.5. Biện pháp an toàn dữ liệu khi lưu trữ thông tin trong đĩa từ 125 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 125 Chương 6. HỆ THỐNG VÀO RA 127 6.1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ THỐNG VÀO RA 127 6.1.1. Cấu trúc cơ bản của hệ thống vào ra 127 6.1.2. Các thiết bị ngoại vi 128 6.1.3. Môđun vào-ra 129 6.1.4. Địa chỉ hóa cổng vào ra 130 6.1.4.1. Không gian địa chỉ của bộ xử lý 130 6.1.4.2. Các phương pháp địa chỉ hóa cổng vào-ra 131 6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI DỮ LIỆU 131 6.2.1. Vào-ra bằng chương trình 131 6.2.2. Vào-ra điều khiển bằng ngắt 132 6.2.3. Truy nhập bộ nhớ trực tiếp - DMA (Direct memory access) 136 6.2.4. Kênh vào-ra hay bộ xử lý vào-ra 137 6.3. GHÉP NỐI VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI 137 6.3.1. Các kiểu nối ghép vào ra 137 6.3.1.1. Nối ghép song song 138 6.3.1.2. Nối ghép nối tiếp 138 6.3.2. Các cấu hình ghép nối 138 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 139 Chương 7. GIAO DIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU 141 7.1. GIAO DIỆN SONG SONG 141 7.1.1. Mạch thu/phát đệm dữ liệu SN74LS245 142 7.1.2. Mạch tương thích với ngoại vi khả trình 8255A 143 7.2. GIAO DIỆN TUẦN TỰ 147 7.3. GIAO DIỆN ĐA NĂNG USB 151 7.4. GIAO DIỆN CAO TỐC IEEE 1394 155 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159  vi
dc.language.isovivi
dc.publisherKhoa học tự nhiên và công nghệvi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.subjectCông nghệ thông tinvi
dc.subjectCông nghệ kỹ thuật Điện tử viễn thôngvi
dc.subjectKiến trúc máy tínhvi
dc.titleGiáo trình kiến trúc máy tínhvi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Công Nghệ Thông Tin
Giáo Trình Công Nghệ Thông Tin

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Kien truc may tinh.pdf
  Restricted Access
2.27 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.