Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/198
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPGS.TS Trần, Ngọc Hiền-
dc.contributor.authorTS.Nguyễn, Văn Lịch-
dc.date.accessioned2021-09-29T17:54:34Z-
dc.date.available2021-09-29T17:54:34Z-
dc.date.issued2017-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/198-
dc.description.abstractHiện nay với sự phát triển của khoa học và công nghệ, xu hướng toàn cầu hóa và tính cạnh tranh cao yêu cầu các nhà sản xuất đặt mục tiêu chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Trong chuỗi các giải pháp từ thiết kế, gia công, lắp ráp và xử lý sau khi kết thúc vòng đời sản phẩm thì các giải pháp trong giai đoạn thiết kế giữ vai trò vô cùng quan trọng. Thiết kế sản phẩm bao gồm chuỗi các hoạt động gọi là Thiết kế cho X, trong đó X có thể là độ tin cậy - reliability, môi trường - environment, chế tạo - manufacturing, hay lắp ráp - assembly. Thiết kế hướng tới phát triển bền vững có tiềm năng cải thiện hiệu suất, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng các cơ hội về thị trường, đồng thời có thể giảm bớt các tác động xấu đến môi trường.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 7 Chương 1. PHÂN LOẠI VÀ CHỌN VẬT LIỆU 9 1.1. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU VÀ TIÊU CHÍ CHỌN VẬT LIỆU 9 1.2. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI VÀ CHỌN VẬT LIỆU 18 CÂU HỎI ÔN TẬP 25 Chương 2. VẬT LIỆU CHẤT DẺO 27 2.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU CHẤT DẺO 27 2.1.1. Các định nghĩa 27 2.1.2. Phân loại 27 2.1.3. Phân nhóm chất dẻo theo ứng dụng 30 2.1.4. Các tính chất của chất dẻo 35 2.1.5. Các đặc trưng gia công của chất dẻo 42 2.2. CHẾ TẠO SẢN PHẨM VẬT LIỆU CHẤT DẺO 44 2.2.1. Công nghệ chuẩn bị 44 2.2.2. Công nghệ cán chất dẻo 46 2.2.3. Công nghệ phủ chất dẻo 48 2.2.4. Công nghệ đùn 51 2.2.5. Công nghệ gia công vật thể rỗng 55 2.2.6. Công nghệ đúc 57 2.2.7. Công nghệ ép 64 2.3. TÁI CHẾ VẬT LIỆU CHẤT DẺO 67 2.4. ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU CHẤT DẺO 70 CÂU HỎI ÔN TẬP 75 Chương 3.VẬT LIỆU COMPOSITE 77 3.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 77 3.1.1. Đặc điểm và phân loại vật liệu composite 79 3.1.2. Tổ chức của vật liệu composite 83 3.1.3. Liên kết trong vật liệu composite 84 3.1.4. Tính chất của vật liệu composite 85 3.1.5. Tính chất cơ học của composite cốt hạt 86 3.1.6. Tính chất cơ học của composite cốt sợi 87 3.1.7. Kích thước và vật liệu làm cốt sợi 88 3.1.8. Xu hướng nghiên cứu, ứng dụng vật liệu composite 89 3.2. VẬT LIỆU COMPOSITE NỀN KIM LOẠI 89 3.2.1. Composite nền kim loại cốt sợi 92 3.2.2. Composite nền kim loại cốt hạt mịn (hóa bền phân tán) 93 3.2.3. Composite nền kim loại cốt hạt thô 95 3.3. VẬT LIỆU COMPOSITE NỀN POLYME 95 3.3.1. Composite nền polyme cốt sợi thủy tinh 97 3.3.2. Composite nền polyme cốt sợi cacbon 98 3.3.3. Composite nền polyme cốt sợi bo (B) 98 3.3.4. Composite nền polyme cốt sợi hữu cơ 98 3.4. VẬT LIỆU COMPOSITE NỀN CACBON VÀ GỐM 99 3.4.1. Composite nền cacbon cốt sợi cacbon 99 3.4.2. Composite nền gốm 100 3.4.3. Composite nền gốm cốt sợi kim loại 100 3.4.4. Composite nền gốm cốt sợi cacbon 100 3.4.5. Composite nền gốm cốt sợi gốm 100 3.5. CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE 101 3.5.1. Chuẩn bị nền và cốt 101 3.5.2. Kết hợp nền-cốt 102 3.5.3. Gia công sau kết hợp nền - cốt 106 3.5.4. Kiểm tra sản phẩm 106 3.6. ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE 106 CÂU HỎI ÔN TẬP 112 Chương 4 VẬT LIỆU GỐM 115 4.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU GỐM 115 4.1.1. Gốm và vật liệu chịu lửa 116 4.1.2. Gốm tiên tiến 117 4.1.3. Gốm kết cấu 121 4.1.4. Cấu tạo vật liệu gốm 123 4.1.5. Tính chất vật liệu gốm 124 4.2. NGUYÊN LIỆU, GIA CÔNG VÀ TẠO BỘT 125 4.2.1. Nguyên liệu 125 4.2.2. Gia công 126 4.2.3. Tạo bột 127 4.3. CHẾ TẠO VẬT LIỆU GỐM 130 4.3.1. Giai đoạn tạo bột 130 4.3.2. Giai đoạn ép 130 4.4. ỨNG DỤNG VẬT LIỆU GỐM 131 4.4.1. Vật liệu gốm xốp làm tấm lọc 132 4.4.2. Vật liệu gốm xốp có công dụng đặc biệt 132 4.4.3. Vật liệu gốm chống ma sát 132 4.4.4. Vật liệu gốm trên cơ sở kim loại màu 132 4.4.5. Vật liệu ma sát 132 4.4.6. Vật liệu gốm đặc có công dụng đặc biệt 133 4.4.7.Hợp kim gốm dùng làm dụng cụ cắt 134 4.4.8. Gốm thủy tinh y sinh dùng làm xương nhân tạo 135 4.4.9. Dùng máy in 3D tạo vật liệu xây dựng tàu vũ trụ tương lai 135 4.4.10. Phủ gốm bề mặt ma sát 136 CÂU HỎI ÔN TẬP 137 Chương 5. VẬT LIỆU THỦY TINH VÔ CƠ 139 5.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU THỦY TINH VÔ CƠ 139 5.2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 142 5.2.1. Nhóm nguyên liệu chính 142 5.2.2. Nhóm nguyên liệu phụ 143 5.2.3. Gia công nguyên liệu 145 5.2.4. Phối liệu 145 5.3. CHẾ TẠO THỦY TINH VÔ CƠ 146 5.4. ỨNG DỤNG VẬT LIỆU THỦY TINH VÔ CƠ 150 CÂU HỎI ÔN TẬP 152 Chương 6. VẬT LIỆU NANO 153 6.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO 153 6.1.1. Khái niệm 153 6.1.2. Phân loại 155 6.2. CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO 160 6.2.1. Công nghệ trên xuống 161 6.2.2. Công nghệ dưới lên 163 6.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO 170 6.3.1. Thành phần của vật liệu nano 170 6.3.2. Mật độ và tổ chức tế vi 170 6.4. ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU NANO 171 6.5. VẬT LIỆU NANO VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI 175 CÂU HỎI ÔN TẬP 175 PHỤ LỤC 189vi
dc.language.isovivi
dc.publisherKhoa học tự nhiên và công nghệvi
dc.subjectVật liệu mới trong cơ khívi
dc.subjectVật liệu mớivi
dc.subjectCơ khívi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.titleVật liệu mới trong cơ khívi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo Trình Cơ Khí

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Vật liệu mới trong cơ khí.pdf
  Restricted Access
7.67 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.