Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/218
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | TS.Nguyễn, Thành Công | - |
dc.contributor.author | TS.Lê, Quỳnh Mai | - |
dc.date.accessioned | 2021-09-30T10:17:56Z | - |
dc.date.available | 2021-09-30T10:17:56Z | - |
dc.date.issued | 2018 | - |
dc.identifier.uri | http://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/218 | - |
dc.description.abstract | Trong những năm gần đây việc ứng dụng công nghệ máy tính vào trợ giúp quá trình tính toán, thiết kế và mô phỏng ngày càng phổ biến nhằm tăng hiệu quả, năng suất và rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm. Sau khi nghiên cứu về tính ứng dụng của các phầm mềm phổ biến được sử dụng trong thiết kế và tính toán ô tô hiện nay thì nhóm biên soạn nhận thấy phầm mềm ANSYS là một phần mềm có tính ứng dụng cao, phổ biến và toàn diện trong lĩnh vực thiết kế và tính toán ô tô. Chính vì lý do đó để hỗ trợ người học có công cụ thực hiện các nghiên cứu và các ứng dụng của mình thì trong nội dung học phần Ứng dụng các phần mềm trong tính toán ô tô nằm ở khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc của học viên cao học, nhóm biên soạn đã đi hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng phần mềm ANSYS và ứng dụng phần mềm ANSYS12.0 vào giải một số bài toán cụ thể trong thiết kế và tính toán ô tô. Để nắm được khối kiến thức trên đòi hỏi người đọc phải vận dụng các kiến thức cơ sở ngành, kết hợp với phương pháp tính phần tử hữu hạn và sử dụng thành thạo một số các phần mềm thiết kế như: Auto Cad, SolidWorks, Catia,... | vi |
dc.description.tableofcontents | LỜI NÓI ĐẦU .....................................................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHẦN MỀM THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ 11 1.1. Các phần mềm CAD ứng dụng trong thiết kế ô tô 11 1.1.1. Phần mềm UG 11 1.1.2. Phần mềm CATIA 12 1.1.3. Phần mềm Pro / Engineer (Pro/E) 12 1.2. Các phần mềm CAE / CAM ứng dụng trong tính toán và chế tạo ô tô 12 1.2.1. Phần mềm MSC.ADAMS 13 1.2.2. Phần mềm MATLAB / Simulink 13 1.2.3. Phần mềm ANSYS 14 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 15 CHƯƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN PHẦN MỀM ANSYS 17 2.1. Tổng quan 17 2.1.1. Khởi tạo mô hình 17 2.1.2. Đặt điều kiện biên/ Điều kiện ban đầu và Giải 17 2.1.3. Xem lại kết quả 17 2.2. Khởi động ANSYS 18 2.2.1. Giao diện đồ hoạ người dùng (GUI) 19 2.2.2. Hiển thị đồ họa và lựa chọn đối tượng 21 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 30 CHƯƠNG 3. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MÔ HÌNH HÌNH HỌC TRONG ANSYS 31 3.1. Nhập mô hình từ hệ thống khác 31 3.1.1. Mô hình theo định dạng chuẩn 31 3.1.2. Các kết nối khác 32 3.2. Dùng các lệnh trong ANSYS (Solid Modeling) 33 3.2.1. Phương thức Bottom-up 33 3.2.2. Phương thức Top-down 34 3.3. Hệ tọa độ 41 3.3.1. Hệ tọa độ tổng thể 41 3.3.2. Hệ tọa độ địa phương 43 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 44 CHƯƠNG 4. TẠO MÔ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN 45 4.1. Các thuộc tính cơ bản của phần tử 45 4.1.1. Kiểu phần tử 45 4.1.2. Phân loại phần tử 45 4.1.3. Định nghĩa một kiểu phần tử 47 4.1.4. Các hằng số đặc trưng 48 4.2. Các thuộc tính vật liệu 49 4.3. Ấn định thuộc tính cho mô hình hình học 51 4.4. Điều khiển mật độ lưới 52 4.5. Mô hình phần tử hữu hạn nhập vào (F. E. Imports) 57 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 57 CHƯƠNG 5. GIẢI VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ 59 5.1. Giải nghiệm (Solution) 59 5.1.1. Các tùy chọn phân tích và kiểm soát quá trình giải nghiệm 60 5.1.2. Điều kiện biên 61 5.1.3. Điều kiện ban đầu 62 5.1.4. Tải vật thể 62 5.1.5. Giải nghiệm Một bước tải và Nhiều bước tải 63 5.1.6. Không giải được nghiệm (Bài toán không hội tụ) 64 5.2. Xử lí kết quả 65 5.2.1. Bộ hậu xử lý chung (General Postprocessor) 65 5.2.2. Bộ hậu xử lý theo thời gian (Time History Postprocessor) 65 5.2.3. Đọc kết quả 66 5.2.4. Lập biểu đồ kết quả 68 5.2.5. Liệt kê kết quả 70 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 70 CHƯƠNG 6. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH TĨNH KẾT CẤU 71 6.1. Định nghĩa bài toán phân tích tĩnh kết cấu 71 6.2. Áp dụng bài toán phân tích tĩnh kết cấu cho một phân tích điển hình trong tính toán ô tô 71 6.2.1. Thông số của bài toán 71 6.2.2. Các giả thiết 71 6.2.3. Phạm vi bài toán 72 6.3. Xây dựng mô hình 72 6.3.1. Chọn loại phần tử 72 6.3.2. Định nghĩa mặt cắt ngang 73 6.3.3. Định nghĩa vật liệu 73 6.3.4. Xây dựng mô hình hình học 74 6.3.5. Chia lưới phần tử 76 6.3.6. Đặt điều kiện biên 79 6.3.7. Đặt tải trọng 80 6.4. Giải bài toán 83 6.4.1. Chọn loại bài toán phân tích tĩnh 83 6.4.2. Giải bài toán 84 6.5. Xem kết quả 84 6.5.1. Chuyển vị nút phần tử 84 6.5.2. Góc xoay nút phần tử 86 6.5.3. Phản lực tại các gối đỡ 87 6.5.4. Mô men tại các gối đỡ 88 6.5.5. Hình dạng dầm khi chịu lực tác dụng 89 6.5.6. Biểu đồ ứng suất tương đương theo thuyết bền VonMises 91 6.5.7. Biểu đồ lực cắt Qy 92 6.5.8. Biểu đồ mô men Mx 94 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 97 CHƯƠNG 7. BÀI TOÁN DAO ĐỘNG CỦA HỆ KẾT CẤU 99 7.1. Định nghĩa về bài toán dao động của cơ hệ 99 7.2. Áp dụng bài toán phân tích dao động kết cấu cho một phân tích điển hình trong tính toán ô tô 99 7.2.1. Thông số của bài toán 99 7.2.2. Các giả thiết 100 7.2.3. Phạm vi bài toán 100 7.3. Xây dựng mô hình 100 7.3.1. Chọn loại phần tử 100 7.3.2. Định nghĩa hằng số đặc trưng 102 7.3.3. Định nghĩa mặt cắt ngang 105 7.3.4. Định nghĩa vật liệu 105 7.3.5. Xây dựng mô hình 106 7.3.6. Đặt điều kiện biên 111 7.4. Giải bài toán 113 7.5. Xem kết quả 114 7.5.1. Liệt kê tần số dao động riêng 114 7.5.2. Các dạng dao động riêng của hệ 115 7.6. Lưu kết quả và thoát chương trình ANSYS 117 CHƯƠNG 8. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ 119 8.1. Định nghĩa bài toán phân tích quá trình quá độ 119 8.2. Áp dụng bài toán phân tích quá độ cho một phân tích điển hình trong tính toán ô tô 119 8.2.1. Thông số của bài toán 119 8.2.2. Các giả thiết 119 8.2.3. Phạm vi bài toán 120 8.3. Xây dựng mô hình 120 8.3.1. Lựa chọn bài toán 120 8.3.2. Chọn loại phần tử 121 8.3.3. Định nghĩa thông số đặc trưng của phần tử 123 8.3.4. Xây dựng mô hình phần tử hữu hạn 126 8.4. Giải bài toán 131 8.4.1. Chọn loại bài toán 131 8.4.2. Giải bài toán tại thời điểm ban đầu t=0 132 8.5. Xem kết quả 139 8.6. Lưu kết quả và thoát chương trình ANSYS 142 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 143 CHƯƠNG 9. BÀI TOÁN DÒNG CHẢY 145 9.1. Định nghĩa bài toán dòng chảy 145 9.2. Áp dụng bài toán phân tích dòng chảy cho một phân tích điển hình trong tính toán ô tô 145 9.2.1. Thông số của bài toán 145 9.2.2. Các giả thiết 145 9.2.3. Phạm vi bài toán 146 9.3. Thiết lập nhóm bài toán ưu tiên 146 9.4. Xây dựng mô hình 147 9.4.1. Chọn loại phần tử 147 9.4.2. Xây dựng mô hình hình học 148 9.4.3. Chia lưới phần tử 153 9.4.4. Đặt điều kiện biên 156 9.5. Giải bài toán 161 9.6. Xem kết quả 165 9.6.1. Đọc kết quả 165 9.6.2. Vẽ véc tơ tốc độ dòng chảy 165 9.6.3. Vẽ vận tốc trong hệ thống 166 9.6.4. Vẽ đường bao áp suất 169 9.7. Lưu kết quả và thoát chương trình ANSYS 170 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 9 171 CHƯƠNG 10. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH NHIỆT 173 10.1. Định nghĩa bải toán phân tích nhiệt 173 10.2. Áp dụng bài toán phân tích truyền nhiệt cho một phân tích điển hình trong tính toán ô tô 173 10.2.1. Thông số của bài toán 173 10.2.2. Các giả thiết 174 10.3. Chọn loại bài toán 174 10.4. Xây dựng mô hình 174 10.4.1. Chọn loại phần tử 174 10.4.2. Định nghĩa vật liệu 175 10.4.3. Xây dựng mô hình hình học 176 10.4.4. Chia lưới phần tử 182 10.4.5. Đặt điều kiện biên 183 10.5. Giải bài toán 186 10.6. Xem kết quả 187 10.6.1. Phân bố nhiệt trên đĩa phanh 187 10.6.2. Đồ thị nhiệt độ của đĩa phanh trên trục Ox 188 10.7. Lưu kết quả và thoát chương trình ANSYS 190 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 191 CHƯƠNG 11. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG LỚN 193 11.1. Định nghĩa bài biến dạng lớn 193 11.2. Áp dụng bài toán phân tích biến dạng lớn cho một phân tích điển hình trong tính toán ô tô 193 11.2.1. Thông số của bài toán 193 11.2.2. Các giả thiết 193 11.2.3. Phạm vi bài toán 194 11.3. Chọn loại bài toán 194 11.4. Xây dựng mô hình 195 11.4.1. Chọn loại phần tử 195 11.4.2. Định nghĩa thông số hình học mặt cắt ngang của vỏ ô tô (Shell 163) 196 11.4.3. Định nghĩa vật liệu 198 11.4.4. Xây dựng mô hình hình học 199 11.4.5. Chia lưới phần tử 204 11.4.6. Định nghĩa các nhóm nút 208 11.4.7. Định nghĩa tiếp xúc giữa các bề mặt 212 11.4.8. Đặt điều kiện biên 213 11.4.9. Đặt điều kiện đầu 214 11.5. Giải bài toán 214 11.6. Xem kết quả 215 11.6.1. Biến dạng trên vỏ ô tô khi va chạm 215 11.6.2. Ứng suất trên vỏ ô tô khi va chạm 216 11.7. Lưu kết quả và thoát chương trình ANSYS 217 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | Khoa học tự nhiên và công nghệ | vi |
dc.subject | Giáo trình ứng dụng các phần mềm trong tính toán ô tô | vi |
dc.subject | Giáo trình | vi |
dc.subject | Cơ khí | vi |
dc.subject | Tính toán ô tô | vi |
dc.title | Giáo trình ứng dụng các phần mềm trong tính toán ô tô | vi |
dc.type | Book | vi |
Appears in Collections: | Giáo Trình Cơ Khí |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
GT ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM TRONG TÍNH TOÁN Ô TÔ.pdf Restricted Access | 41.83 MB | Adobe PDF | View/Open Request a copy |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.