Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvien.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/221
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTS.Lê, Xuân Thái-
dc.contributor.authorThS.Nguyễn, Văn Tuân-
dc.contributor.authorThS.Vũ, Đức Tuấn-
dc.date.accessioned2021-09-30T17:22:57Z-
dc.date.available2021-09-30T17:22:57Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.utt.edu.vn:8080/jspui/handle/123456789/221-
dc.description.abstractGiáo trình An toàn lao động và Môi trƣờng công nghiệp được biên soạn theo đề cương của Bộ môn Công nghệ kỹ thuật Ô tô thuộc Khoa Cơ khí, Trường Đại học Công nghệ GTVT. Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong chương trình có mối liên hệ chặt chẽ. Khi biên soạn giáo trình, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức, những chế độ chính sách có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sinh viên cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn.vi
dc.description.tableofcontentsDANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU xiii DANH MỤC HÌNH VẼ xv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xvii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3 1.1. Một số khái niệm cơ bản 3 1.1.1. Điều kiện lao động 3 1.1.2. Các yếu tố nguy hiểm, có hại 5 1.1.2.1. Vi khí hậu xấu 5 1.1.2.2. Tiếng ồn 5 1.1.2.3. Rung 6 1.1.2.4. Bức xạ và phóng xạ 6 1.1.2.5. Chiếu sáng không hợp lý 6 1.1.2.6. Bụi 7 1.1.2.7. Các hóa chất độc 7 1.1.2.8. Các yếu tố vi sinh vật có hại 8 1.1.2.9. Các yếu tố lao động không phù hợp 8 1.1.3. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 8 1.1.3.1. Khái niệm 8 1.1.3.2. Nguyên nhân gây tai nạn lao động 9 1.1.3.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản 10 1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động 14 1.2.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động 14 1.2.1.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động 14 1.2.1.2. Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 14 i 1.2.2. Tính chất của bảo hộ lao động 15 1.2.2.1. Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý 15 1.2.2.2. Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật 15 1.2.2.3. Bảo hộ lao động mang tính chất quần chúng. 15 1.3. Luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở Việt Nam 16 1.3.1. Hệ thống luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở Việt Nam 16 1.3.2. Những nội dung về an toàn, vệ sinh lao động trong Bộ luật Lao động 19 1.3.2.1. Nội dung chính 19 1.3.2.2. Một số nội dung mới của luật an toàn vệ sinh lao động (Có hiệu lực thực hiện từ 01/7/2016) 23 1.3.3. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn vệ sinh lao động và kỹ thuật an toàn 27 1.3.3.1. Sơ lược về tiêu chuẩn và quy chuẩn 27 1.3.3.2. Một số quy chuẩn và tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh lao động và kỹ thuật an toàn 30 1.4. Hệ thống công tác bảo hộ lao động 30 1.4.1. Khái quát chung 30 1.4.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác Bảo hộ lao động 31 1.4.3. Trách nhiệm của các cấp các ngành và tổ chức Công đoàn trong công tác bảo hộ lao động 33 1.4.4. Công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp 35 CHƢƠNG 2. VỆ SINH LAO ĐỘNG 39 2.1. Vi khí hậu trong sản xuất 39 2.1.1. Khái niệm 39 2.1.2. Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống 41 ii 2.2. Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất, tiếng ồn và rung động trong sản xuất………………………………………………………………………………….43 2.2.1. Tác hại của tiếng ồn và rung động 43 2.2.2. Nguồn phát sinh tiếng ồn và rung động 45 2.2.3. Biện pháp phòng và chống tiếng ồn 46 2.2.4. Đề phòng và chống tác hại của rung động 47 2.3. Bụi trong sản xuất 48 2.3.1. Khái niệm, phân loại và các nguyên nhân tạo ra bụi trong sản xuất 48 2.3.1.1. Khái niệm 48 2.3.1.2. Phân loại bụi 49 2.3.2. Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống 49 2.3.2.1. Các ảnh hưởng của bụi 49 2.3.2.2. Các biện pháp phòng chống bụi 51 2.4. Phòng chống phóng xạ, điện từ trường tần số cao 52 2.4.1. Phòng chống phóng xạ 52 2.4.2. Điện từ trường tần số cao 55 2.5. Chiếu sáng, thông gió trong sản xuất 60 2.5.1. Chiếu sáng 60 2.5.1.1. Một số khái niệm về ánh sáng 60 2.5.1.2. Một số đại lượng quang học cơ bản 60 2.5.1.3. Kỹ thuật chiếu sáng 65 2.5.1.4. Các loại thiết bị chiếu sáng 68 2.5.1.5. Thiết kế và tính toán chiếu sáng điện 69 2.5.1.6. Yêu cầu và giải pháp chiếu sáng trong công nghiệp 70 2.5.2. Thông gió 77 2.5.2.1. Mục đích của thông gió công nghiệp 77 2.5.2.2. Các biện pháp thông gió 82 2.5.2.3. Lọc sạch khí thải trong công nghiệp 83 iii CHƢƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 85 3.1. Kỹ thuật an toàn điện 85 3.1.1. Điện trở của ngƣời 85 3.1.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người 87 3.1.2.1. Ảnh hưởng của thời gian điện giật 87 3.1.2.2. Đường đi của dòng điện qua người 88 3.1.2.3. Ảnh hưởng của tần số dòng điện 88 3.1.2.4. Điện áp cho phép 89 3.2. Các dạng tai nạn điện và nguyên nhân 89 3.2.1. Các dạng tai nạn điện 89 3.2.2. Nguyên nhân gây tai nạn điện 90 3.3. Các biện pháp phòng chống tai nạn điện 90 3.3.1. Các biện pháp tổ chức 90 3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật 91 3.3.2.1. Bảo vệ nối đất 92 3.3.2.2. Bảo vệ nối dây trung tính 94 3.3.2.3. Bảo vệ chống sét 95 3.3.2.4. Phƣơng tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho ngƣời khi làm việc 97 3.3.3. Các biện pháp y tế cấp cứu người bị điện giật 101 CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 104 4.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong ngành cơ khí ……………………………………………………………………………..104 4.1.1. Yếu tố nguy hiểm 104 4.1.2. Các nguyên nhân gây chấn thương 105 4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn chung trong ngành cơ khí 107 4.2.1. Biện pháp dự phòng 107 4.2.2. Thiết bị che chắn an toàn 107 iv 4.2.3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa 107 4.2.4. Các cơ cấu điều khiển và phanh hãm 108 4.2.5. Tín hiệu an toàn 109 4.2.6. Biển báo phòng ngừa 109 4.2.7. Phương tiện bảo vệ cá nhân 109 4.2.8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị 110 4.3. Yêu cầu khi thiết kế cơ sở sản xuất 110 4.4. Kỹ thuật an toàn trong các lĩnh vực cơ khí 112 4.4.1. Nguyên nhân gây mất an toàn lao động 112 4.4.1.1. Trong gia công nguội 112 4.4.1.2. Trong gia công cắt gọt 112 4.4.1.3. Trong gia công áp lực 114 4.4.1.4. Trong nhiệt luyện, mạ điện 116 4.4.2. Biện pháp an toàn 116 4.4.2.1. Công tác an toàn trong khâu thiết kế 116 4.4.2.2. Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp sửa chữa máy, thử máy 117 4.4.2.3. Kỹ thuật an toàn khi gia công cơ khí nguội 118 4.4.2.4. Kỹ thuật an toàn khi gia công cơ khí nóng 119 4.4.2.5. Kỹ thuật an toàn khi hàn điện và hàn hơi 123 4.4.2.6. Kỹ thuật an toàn khi nhiệt luyện 128 4.4.2.7. Kỹ thuật an toàn khi mạ và sơn máy 129 4.4.2.8. Kỹ thuật an toàn trong gia công cắt gọt 131 4.5. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị chịu áp lực 144 4.5.1. Khái niệm chung 144 4.5.2. Các nguyên nhân gây sự cố và biện pháp phòng ngừa 145 4.5.2.1. Các yếu tố nguy hiểm 145 4.5.2.2. Biện pháp an toàn 147 4.6. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ 149 v 4.6.1. Khái niệm cơ bản 149 4.6.1.1. Phân loại thiết bị nâng chuyển 149 4.6.1.2. Các thông số cơ bản 149 4.6.1.3. Độ ổn định của thiết bị nâng chuyển 151 4.6.2. Những nguyên nhân gây sự cố và biện pháp phòng ngừa 151 4.6.2.1. Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng chuyển 151 4.6.2.2. Biện pháp an toàn, phòng ngừa tai nạn 153 4.7. An toàn khi kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô 159 4.7.1. Những nguyên nhân gây mất an toàn 159 4.7.2. Những yêu cầu chung và các biện pháp phòng ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp 161 4.7.2.1. Những quy định chung về an toàn trong xưởng sửa chữa ô tô 161 4.7.2.2. Những biện pháp an toàn trong ngành ô tô 162 CHƯƠNG 5. AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 169 5.1. Những nguyên nhân gây cháy 169 5.1.1. Định nghĩa quá trình cháy 169 5.1.1.1. Quá trình cháy của vật chất bao gồm các giai đoạn 169 5.1.1.2. Quá trình cháy xuất hiện và phát triển cần ba yếu tố 169 5.1.1.3. Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy 170 5.1.1.4. Sự cháy 170 5.1.1.5. Đám cháy 172 5.1.2. Các nguyên nhân gây ra cháy, nổ phổ biến nhất hiện nay 172 5.1.2.1. Cháy do con người gây nên 172 5.1.2.2. Cháy do thiên tai 173 5.1.2.3. Do tự cháy 173 5.1.3. Dấu hiệu nhận biết và xử lý khi có cháy xảy ra 174 5.1.3.1. Các dấu hiệu nhận biết "cháy" 174 5.1.3.2. Quy trình chữa cháy 174 vi 5.2. Nguyên lý chữa cháy, các chất chữa cháy 175 5.2.1. Nguyên lý chữa cháy 175 5.2.2. Các chất chữa cháy 175 5.2.3. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy cơ bản 178 5.2.3.1. Biện pháp tuyên truyền, huấn luyện 178 5.2.3.2. Biện pháp kỹ thuật 178 5.2.3.3. Biện pháp hành chính 179 5.2.3.4. Các phương pháp phòng chống cháy nổ hữu hiệu nhất hiện nay .. 179 5.2.3.5. Các biện pháp phòng chống cháy nổ bằng hành chính và pháp lý 180 5.3. Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy 180 5.3.1. Tổ chức lực lượng chữa cháy 180 5.3.2. Các phương tiện chữa cháy 182 5.3.2.1. Phương tiện chữa cháy cơ giới 182 5.3.2.2. Bình chữa cháy 183 5.3.2.3. Xe chữa cháy và máy bơm chữa cháy thông dụng 188 5.3.2.4. Kỹ thuật vận hành các phương tiện và thiết bị chống cháy, nổ 189 5.3.2.5. Các chất chữa cháy tồn tại dưới nhiều dạng 190 5.3.2.6. Thiết bị phòng ngừa và dập lửa tự động 190 5.3.2.7. Các phương tiện và thiết bị chữa cháy khác 192 5.3.2.8. Giới thiệu về hệ thống báo cháy tự động 193 5.3.2.9. Hệ thống chữa cháy trong nhà 195 5.4. An toàn phòng cháy chữa cháy trong sử dụng điện 196 5.4.1. Nguyên nhân gây cháy thiết bị điện 197 5.4.1.1. Ngắn mạch (chập mạch) 197 5.4.1.2. Quá tải 197 5.4.1.3. Điện trở tiếp xúc 198 5.4.1.4. Hồ quang điện 198 5.4.1.5. Thiết bị điện sinh nhiệt 198 vii 5.4.2. Biện pháp đề phòng 199 5.4.2.1. Thiết kế, lắp đặt 199 5.4.2.2. Sử dụng 199 5.4.3. Biện pháp ứng cứu khi có cháy hay sự cố 200 5.5. An toàn phòng cháy chữa cháy và thoát nạn nhà tầng 201 5.5.1. Đ c điểm nguy hiểm cháy nhà cao tầng 201 5.5.2. Giải pháp đề phòng để thoát nạn nhà tầng 201 5.5.3. Các kỹ năng thoát nạn an toàn đối với nhà cao tầng 201 5.6. Ngăn ngừa cháy nổ tại các công trình xây dựng, xưởng cơ khí 202 5.6.1. Tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ từ hàn, cắt kim loại 202 5.6.2. Những đồ vật dễ phát nổ khi để lâu trong ô tô dưới nhiệt độ cao 204 5.6.3. Các chuyên gia khuyến cáo người sử dụng 205 5.7. Kiến thức cơ bản về sơ cấp cứu người bị nạn 206 5.7.1. Khái niệm, mục đích của việc sơ cấp cứu 206 5.7.1.1. Khái niệm sơ cấp cứu 207 5.7.1.2. Khái niệm người bị nạn 207 5.7.1.3. Mục đích sơ cấp cứu 207 5.7.1.4. Nguyên tắc sơ cấp cứu 207 5.7.2. Các phương pháp di chuyển người bị nạn 208 5.7.2.1. Dìu (nạng) 208 5.7.2.2. Bế 208 5.7.2.3. Cõng 208 5.7.2.4. Vác 208 5.7.2.5. Khiêng 208 5.7.3. Sơ cứu người ngừng hô hấp tuần hoàn 208 5.7.3.1. Mục đích 208 5.7.3.2. Nguyên nhân 209 5.7.3.3. Triệu chứng 209 viii 5.7.3.4. Sơ cứu ngừng hô hấp 209 5.7.3.5. Sơ cứu ngừng tim 209 5.7.4. Xử lý tình huống 211 5.7.4.1. Xử lý tình huống nạn nhân bị điện giật 211 5.7.4.2. Xử lý tình huống nạn nhân bị bỏng 212 5.7.4.3. Xử lý tình huống nạn nhân bị gãy xương 213 5.7.4.4. Sơ cứu chấn thương cột sống, cổ 213 5.7.4.5. Làm gì khi quần áo bị cháy 214 CHƯƠNG 6. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 215 6.1. Khái niệm cơ bản về môi trường 215 6.1.1. Môi trường 215 6.1.1.1. Khái niệm 215 6.1.1.2. Thành phần môi trường 217 6.1.1.3. Cấu trúc môi trường 217 6.1.1.4. Phân biệt thành phần môi trường và môi trường thành phần 218 6.1.1.5. Phân loại môi trường 218 6.1.2. Phát triển bền vững 226 6.1.2.1. Yêu cầu của phát triển bền vững 226 6.1.2.2. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững 227 6.1.3. Hiệu ứng nhà kính 232 6.1.3.1. Khái niệm 232 6.1.3.2. Tác động của hiệu ứng nhà kính 232 6.1.4. Biến đổi khí hậu 234 6.1.4.1. Một số thuật ngữ chính về biến đổi khí hậu 234 6.1.4.2. Các dấu hiệu 239 6.1.4.3. Giải pháp khắc phục sự nóng lên toàn cầu 241 6.1.5. Suy thoái tầng ô zôn 243 6.1.5.1. Suy thoái tầng ôzôn trong tầng bình lưu 243 ix 6.1.5.2. Tác động của việc suy thoái ôzôn 245 6.1.5.3. Các giải pháp bảo vệ tầng ôzôn 245 6.1.6. Tài nguyên 248 6.1.6.1. Định nghĩa 248 6.1.6.2. Phân loại tài nguyên 248 6.1.6.3. Đánh giá tài nguyên 254 6.1.6.4. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 255 6.1.6.5. Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 266 6.1.7. Sinh thái môi trường 275 6.1.7.1. Hệ sinh thái (Ecosystem) 275 6.1.7.2. Cân bằng sinh thái (Ecologycal balance) 276 6.1.8. Đa dạng sinh học 278 6.1.9. Ô nhiễm môi trường 280 6.1.9.1. Định nghĩa 280 6.1.9.2. Các khái niệm về ô nhiễm môi trường 280 6.1.9.3. Phân biệt ô nhiễm môi trường và nhiễm bẩn 281 6.1.9.4. Phân loại ô nhiễm môi trường 281 6.1.9.5. Ô nhiễm môi trường đất 282 6.1.9.6. Ô nhiễm môi trường nước 282 6.1.9.7. Ô nhiễm môi trường không khí 283 6.1.9.8. Chất ô nhiễm 283 6.1.9.9. Chất độc hại và ngộ độc (toxicity và poisoned) 284 6.1.9.10. Nguồn gây ô nhiễm 286 6.1.9.11. Mức độ ô nhiễm 286 6.1.9.12. Sự lan truyền và tác động của chất ô nhiễm 287 6.1.9.13. Ảnh hưởng của trường vật lý đến chất ô nhiễm 287 6.1.9.14. Sự xâm nhập của chất ô nhiễm vào cơ thể người 288 6.1.9.15. Chất ô nhiễm, chất độc lan truyền theo dây chuyền thực phẩm .. 288 x 6.1.10. Chất thải 289 6.1.11. Sự cố môi trường (environment risk) 290 6.1.12. Suy thoái môi trường 290 6.1.12.1. Khái niệm 290 6.1.12.2. Phân biệt giữa suy thoái môi trường và ô nhiễm môi trường 291 6.1.12.3. Bảo vệ môi trường 291 6.1.12.4. Công nghệ môi trường 291 6.1.12.5. Đánh giá tác động môi trường 292 6.1.12.6. Quản lý môi trường 293 6.1.12.7. Giám sát môi trường 294 6.1.12.8. Kinh tế môi trường 295 6.1.13. Giáo dục môi trường 295 6.2. Ảnh hưởng của các phương tiện vận tải, nhà máy cơ khí đến môi trường và biện pháp giảm thiểu 296 6.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ chức khai thác vận tải ……………………………………………………………………………..299 6.3.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ chức khai thác vận tải đường bộ 299 6.3.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ chức khai thác vận tải đường sắt 305 6.3.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ chức khai thác vận tải đường thủy 307 6.3.3.1. Những vấn đề chung về các dự án giao thông thủy 309 6.3.3.2. Tóm tắt các hoạt động chính và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 311 6.3.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ chức khai thác vận tải đường hàng không 313 6.3.4.1. Ô nhiễm môi trường ở cảng hàng không 314 xi 6.3.4.2. Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của cảng hàng không 316 6.3.5. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ chức khai thác vận tải đô thị 318 6.3.5.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường trong quá trình vận hành 318 6.3.5.2. Các tác động và xác định đánh giá các biện pháp giảm thiểu tác động của GTVT đến môi trường trong các đô thị 319 6.4. Luật Bảo vệ môi trường 323 6.4.1. Sự cần thiết ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 323 6.4.2. Những điểm mới so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 324 6.4.3. Một số định hướng trong công tác giảng dạy, nghiên cứu 330 6.5. Quy chế bảo vệ môi trường GTVT 331 6.5.1. Nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ GTVT trong việc đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường giao thông vận tải 331 6.5.1.1. Đổi mới nội dung tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức, trách nhiệm về bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành GTVT 332 6.5.1.2. Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác bảo vệ môi trường GTVT 332 6.5.1.3. Triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm về bảo vệ môi trường GTVT giai đoạn 2016 - 2020 333 6.5.2. Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2016 - 2020 336 TÀI LIỆU THAM KHẢO 339vi
dc.language.isovivi
dc.publisherKhoa học tự nhiên và công nghệvi
dc.subjectGiáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệpvi
dc.subjectMôi trường công nghiệpvi
dc.subjectGiáo trìnhvi
dc.subjectAn toàn lao độngvi
dc.subjectCơ khívi
dc.titleGiáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệpvi
dc.typeBookvi
Appears in Collections:Giáo Trình Cơ Khí

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Giao trinh ATLD va moi truong cong nghiep.pdf
  Restricted Access
4.73 MBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.